Viết ký hiệu nguyên tử trong các trường hợp sau đây:
Nguyên tử Z có số khối là 207, số hạt mang điện tích âm là 82.
Viết ký hiệu nguyên tử trong các trường hợp sau đây:
Nguyên tử Y có tổng số hạt là 49, số hạt không mang điện bằng 53,125% số hạt mang điện.
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=49\\p=e\\n=0,53125\left(p+e\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+0,53125.2p=49\\p=e\\n=0,53125.2p\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3,0625p=49\\p=e\\n=1,0625p\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}e=p=16\\n=17\end{matrix}\right.\Rightarrow A=16+17=35\left(u\right)\)
\(KHNT:^{35}_{16}Cl\)
Nguyên tử F có số khối bằng 207, số hạt mang điện âm là 82. Xác định cấu tạo hạt (tìm số e, số p, số n), viết kí hiệu nguyên tử F.
Câu 1: Hãy tính toán xác định số hiệu nguyên tử, số khối và kí hiệu nguyên tử của các nguyên tố trong các trường hợp sau:
a) Nguyên tử của nguyên tố Y có số hạt mang điện tích dương là 11. Số hạt không mang điện tích nhiều hơn số hạt mang điện tích âm là 1 hạt
b) Nguyên tử của nguyên tố R có tổng số hạt p, n, e là 24. Trong hạt nhân, số hạt không mang điện bằng số hạt mang điện.
a, Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p=11\\p=e\\n-e=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=12\\p=e=11\end{matrix}\right.\)
Ta có: A = p + n = 11 + 12 = 23
=> Y là natri (Na)
b,Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=24\\p=e\\n=p\end{matrix}\right.\Leftrightarrow p=n=e=8\)
Ta có: A = p + n = 8+8 = 16
=> R là oxi (O)
a) Ta thấy \(p=11\) \(\Rightarrow e=11=Z\)
\(\Rightarrow n=12\) \(\Rightarrow A=p+n=23\) (Na)
b) Ta lập HPT: \(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=24\\Z-N=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=8\\N=8\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow A=16\) (O)
Tìm Z, N, A của nguyên tử của nguyên tố X. Viết ký hiệu nguyên tử của nguyên tố
trong các trường hợp sau:
Tổng số hạt là 52, số hạt kh ng mang điện bằng \(\dfrac{18}{17}\)
hạt mang điện dương.
Tổng số hạt là 13, cho biết điều kiện bền của các hạt nhân: Z ≤ N ≤ 1,5Z.
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=52\\p=e\\\dfrac{n}{p}=\dfrac{18}{17}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=z=17\\n=18\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow A=z+n=17+18=35\left(u\right)\)
\(\Rightarrow KHNT:^{35}_{17}Cl\)
Ta có: \(p+e+n=13\)
\(\Leftrightarrow2p+n=13\)
\(\Leftrightarrow n=13-p\)
\(\Rightarrow p\le13-2p\le1,5\) (do \(p\le n\le1,5p\))
\(\Leftrightarrow3p\le13\le3,5p\)
\(\Leftrightarrow p\le\dfrac{13}{3}\)
\(\Rightarrow p\in\left\{0;1;2;3;4\right\}\)
Xét \(\text{p = 0 ⇒ n = 0 ⇒ p + e + n }=0\left(loại\right)\)
Xét \(\text{p = 1 ⇒ n = 1 ⇒ p + e + n }=3\left(loại\right)\)
Xét \(p = 2 ⇒ \left\{{}\begin{matrix}n=2\Rightarrow p+e+n=6\left(loại\right)\\n=3\Rightarrow p+e+n=7\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
Xét \(p=3⇒\left\{{}\begin{matrix}n=3\Rightarrow p+e+n=9\left(loại\right)\\n=4\Rightarrow p+e+n=10\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
Xét \(p=4⇒\left\{{}\begin{matrix}n=4\Rightarrow p+e+n=12\left(loại\right)\\n=5\Rightarrow p+e+n=13\left(tm\right)\\n=6\Rightarrow p+e+n=14\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow A=p+n=4+5=9\left(u\right)\)
\(KHNT:^9_4Be\)
nguyên tử của một nguyên tố có tổng số hạt proton, electron, nơtron bằng 82, tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 hạt. Xác định Z,A và viết ký hiệu nguyên tử của nguyên tố X
Ta có: p + e = n = 82
Mà p = e, nên: 2p + n = 82 (1)
Theo đề, ta có: 2p - n = 22 (2)
Từ (1) và (2), ta có HPT:
\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=82\\2p-n=22\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n=60\\2p-n=22\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=30\\p=26\end{matrix}\right.\)
Vậy p = e = Z = 26 hạt, n = 30 hạt.
Dựa vào bẳng hóa trị, suy ra:
X là sắt (Fe)
Theo đề, ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}2\cdot Z+N=82\\2\cdot Z-N=22\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=26\\N=30\end{matrix}\right.\)
hay A=56
\(X=^{26}_{56}FE\)
Bài 4.Viết kí hiệu nguyên tử các trường hợp sau: a. Tổng số hạt của 1 nguyên tử là 58. Biết số khối nhỏ hơn 40 b. Tổng số hạt của 1 ngtử là 52. Số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện âm là 1 hạt. c. Tổng số hạt là 60. số hạt mang điện gấp 2 lần số hạt không mang điện. d. Tổng số hạt là 126. Số nơtron nhiều hơn số e là 12 hạt.
\(a,^{39}_{19}K\\ b,^{35}_{17}Cl\\ c,^{40}_{20}Ca\\ d,^{88}_{38}Sr\)
Một nguyên tử X có tổng số hạt mang điện tích âm và điện tích dương là 12 hạt, số hạt không mang điện hơn số hạt mang điện tích dương là 1 hạt. Nguyên tử khối của X có giá trị xấp xỉ bằng:
a. 12
b. 6
c. 7
d. 13
Tổng số hạt trong nguyên tử Y là 82, trong đó hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 22. Nguyên tử Y có số hạt ở lớp vỏ là:
a. 26
b. 27
c. 28
d. 29
Cho các cách viết sau: 5Cu, 2NaCl, 3CaCO3, 4H2, 7O, Fe, Al2(SO4)3. Số cách viết chỉ nguyên tử là:
a. 2
b. 3
c. 4
d. 5
Trong thành phần của rượu có chứa etanol, công thức hóa học là C2H6O. Phân tử khối của etanol là: (C: 12; H: 1; O: 16)
a. 46
b. 30
c. 29
d. 110
Tổng số các loại hạt cơ bản trong nguyên tử X Bằng 58 hạt trong đó số hạt mang điện tích âm ít hơn số hạt mang điện là một hạt a) xác định số hạt mỗi loại ?(p,n,e) b) viết ký hiệu nguyên tử X Em đang cần gấp ạ
Sửa đề: "ít hơn số hạt mang điện" → "ít hơn số hạt không mang điện"
a, Ta có: P + N + E = 58
Mà: P = E (do nguyên tử trung hòa về điện)
⇒ 2P + N = 58 (1)
- Số hạt mang điện âm ít hơn số hạt không mang điện là 1 hạt.
⇒ N - E = 1 ⇒ N - P = 1 (2)
Từ (1) và (20 \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=19\\N=20\end{matrix}\right.\)
b, Ta có: A = 19 + 20 = 39
→ KH: \(^{39}_{19}X\)
Nguyên tử Y có tổng số hạt bằng 82. Số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 22 hạt.
- Xác định số hiệu nguyên tử Z và số khối A của Y, viết kí hiệu hóa học của Y.
Theo đề bài ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=82\\p+e-n=22\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=82\\2p-n=22\end{matrix}\right.\)
Giải hệ phương trình, ta được:
\(p=e=26\\ n=30\)
b) \(Y\)là \(Fe\)