Những câu hỏi liên quan
trinh hang nga
Xem chi tiết
DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG
20 tháng 1 2019 lúc 8:38

a ) Phương trình hoành độ của đường thẳng (d) và parapo (P) là :

\(x^2=\left(k-1\right)x+2\)

\(\Leftrightarrow x^2-\left(k-1\right)x-2=0\)

\(\Delta=\left(k-1\right)^2+8=k^2-2k+9>0\)

Vì đen - ta lớn hơn 0 nên với mọi k thì (d) luôn cắt (P) tại 2 điểm phân biệt .

b ) Theo hệ thức vi-et ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=k-1\\x_1x_2=-2\end{matrix}\right.\)

Mà : \(\left\{{}\begin{matrix}y_1=x_1^2\\y_2=x_2^2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}y_1+y_2=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=\left(k-1\right)^2+4\\y_1y_2=\left(x_1x_2\right)^2=4\end{matrix}\right.\)

Theo đề bài \(y_1+y_2=y_1y_2\)

\(\Rightarrow\left(k-1\right)^2+4=4\)

\(\Rightarrow k=1\)

Bình luận (0)
Ngô Quỳnh Phương
Xem chi tiết
Nagato Yuki
Xem chi tiết
ngonhuminh
16 tháng 6 2017 lúc 21:05

Đồ thị của hàm số y = ax + b ( a khác 0)

a) xa =-1 =>ya =1/2.(-1)^2 =1/2=> A(-1;1/2)

xb=2 =>yb =1/2.2^2 =2=> B(2;2)

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2}=-m+n\\2=2m+n\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-2m+2n=1\\2m+n=2\end{matrix}\right.\)=> n=1; m =1/2

b) \(AB=\sqrt{\left(x_b-x_a\right)^2+\left(y_b-y_a\right)^2}=\sqrt{3^2+\left(\dfrac{3}{2}\right)^2}=\sqrt{\dfrac{3^2\left(4^2+1\right)}{4^2}}=\dfrac{3\sqrt{17}}{4}\)\(S\Delta_{AOB}=\dfrac{1}{2}\left(\left|x_a\right|+\left|x_b\right|\right)\left(y_b-y_a\right)=\dfrac{1}{2}\left(1+2\right).\left(2-\dfrac{1}{2}\right)=\dfrac{1}{2}.3.\dfrac{3}{2}=\left(\dfrac{3}{2}\right)^2\)\(S_{\Delta AOC}=\dfrac{1}{2}OH.AB\)

\(OH=2.\dfrac{\dfrac{9}{4}}{\dfrac{3\sqrt{17}}{4}}=\dfrac{6}{\sqrt{17}}=\dfrac{6\sqrt{17}}{17}\)

Bình luận (0)
Heo Sun
Xem chi tiết
pham quoc anh
Xem chi tiết
đấng ys
Xem chi tiết
Tiến Vũ
Xem chi tiết
Cao Trung Hieu
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
3 tháng 5 2019 lúc 19:08

Phương trình hoành độ giao điểm: \(x^2+2ax+4a=0\)

\(\Delta'=a^2-4a>0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a< 0\\a>4\end{matrix}\right.\)

Theo Viet ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-2a\\x_1x_2=4a\end{matrix}\right.\)

\(\left|x_1\right|+\left|x_2\right|=3\Leftrightarrow x_1^2+x_2^2+2\left|x_1x_2\right|=9\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2+2\left|x_1x_2\right|=9\)

\(\Leftrightarrow4a^2-8a+8\left|a\right|=9\)

- Với \(a>0\) \(\Rightarrow4a^2=9\Rightarrow a^2=\frac{9}{4}\Rightarrow a=\frac{3}{2}< 4\left(l\right)\)

- Với \(a< 0\Rightarrow4a^2-16a-9=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=-\frac{1}{2}\\a=\frac{9}{2}>0\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy \(a=-\frac{1}{2}\)

Bình luận (0)
Ngọc
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
19 tháng 12 2023 lúc 15:22

Để (d) cắt (d') tại một điểm nằm trên trục tung thì:

m - 4 = 2

⇔ m = 6

Vậy m = 6 thì (d) và (d') cắt nhau tại một điểm trên trục tung

Bình luận (0)