Tên nước đại việt có từ triều đại nào?
1010 nước t diễn ra sự kiện lịch sử quan trọng nào?
Bộ luật thành văn biên soạn thời Trần là gì?
6 bộ thời lê thánh tông là gì?
Bộ luật thành văn được biên soạn dưới thời Trần có tên là gì?
A. Hình thư. B. Quốc triều hình luật.
C. Luật Hồng Đức. D. Hoàng Việt luật lệ.
chọn câu nào vậy ạ!!!!!!!!?
Câu 1: Ai là người đã nhường ngôi cho Trần Cảnh để mở ra triều đại nhà Trần?
Câu 2: Nước ta cuối thời Trần có những biểu hiện suy tàn như thế nào?
Câu 3: Nhà Hậu Lê cho vẽ và soạn Bộ luật Hồng Đức để làm gì?
Câu 4: Thời Hậu Lê, tác phẩm “ Đại hành toán pháp” là của ai?
Câu 5: Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế, lấy hiệu là gì?
Câu 6: Điền các từ ngữ: (quần thể, sáng tạo, di sản, kiến trúc) vào chỗ trống của các câu ở đoạn văn sau cho thích hợp:
Kinh thành Huế là một ……………….. các công trình …………………. và nghệ thuật tuyệt đẹp. Đây là một …………………. văn hóa chứng tỏ sự tài hoa và ……………….. của nhân dân ta.
Câu 7: Ý nào dưới đây không phải là điều kiện để đồng bằng Nam Bộ trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước?
Câu 8: Các dân tộc chủ yếu nào sống ở đồng bằng Nam Bộ?
Câu 9: Thành phố Huế thuộc tỉnh nào?
Câu 10: Những loại đất nào có nhiều ở đồng băng Nam Bộ?
Câu 11: Ở đồng bằng duyên hải miền Trung:
Câu 12: Điền các từ ngữ: (Kiên Giang, hải sản, nuôi trồng, ven biển) vào chỗ trống của các câu ở đoạn văn sau cho thích hợp:
Vùng biển nước ta có nhiều ………………………. quý. Ngành đánh bắt và ………………….. hải sản phát triển khắp các vùng biển. Nơi đánh bắt nhiều hải sản nhất là là các tỉnh ……………………… từ Quảng Ngãi tới ……………………..
Câu 13: Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập?
Câu 14: Em hãy nêu vai trò của Biển Đông đối với nước ta
TK:
Câu 1. Năm Ất Dậu (1225), ngày 21 tháng 10 (tức ngày 22 tháng 11 dương lịch), Chiêu Hoàng xuống chiếu nhường ngôi cho Trần Cảnh. Ngày 11 tháng 12 năm ấy (tức ngày 10 tháng 1 năm 1226), Chiêu Hoàng bỏ hoàng bào mời Trần Cảnh lên ngôi Hoàng đế ở điện Thiên An, dựng lên nhà Trần, sử gọi là Trần Thái Tông.
Câu 2.Nhiều năm xảy ra lụt lội, mất mùa, cuộc sống của nhân dân càng thêm cơ cực. => Nhiều cuộc nổi dậy đấu tranh. Trong triều, một số quan lại cũng bất bình. Chu Văn An dâng sớ xin chém 7 tên quan đã lấn át quyền vua, coi thường phép nước.
Câu 3.- Việc vẽ bản đồ và ban hành bộ luật Hồng Đức có tác dụng giúp vua Lê cai quản đất nước, phát triển kinh tế và ổn định xã hội. - Bộ luật Hồng Đức đề cao ý thức bảo vệ độc lập dân tộc, toàn vẹn lãnh thổ và phần nào tôn trọng quyền lợi và địa vị của người phụ nữ.
Câu 4. Lương Thế Vinh
Câu 5.Ngày 25/11 năm Mậu Thân (22/12/1788), trên đất Phú Xuân đã diễn ra một sự kiện trọng đại: Bắc Bình Vương Nguyễn Huệ làm lễ đăng quang lên ngôi Hoàng đế, đặt niên hiệu Quang Trung.
Câu 6 .
Kinh thành Huế là một quần thể các công trình kiến trúc và nghệ thuật tuyệt đẹp. Đây là một di sản văn hóa chứng tỏ sự tài hoa và sáng tạo của nhân dân ta.
Câu 7 .C. Có nhiều đất chua, đất mặn
Câu 8 . Chăm và Kinh
Câu 9. Thừa Thiên Huế
Câu 10.đất mặn , đất phèn , đất phù sa
Câu 11. ĐỀ THIẾU
Câu 12 .
Vùng biển nước ta có nhiều hải sản quý. Ngành đánh bắt và nuôi trồng hải sản phát triển khắp các vùng biển. Nơi đánh bắt nhiều hải sản nhất là là các tỉnh ven biển từ Quảng Ngãi tới Kiên Giang
Câu 13 .
- Để khuyến khích việc học tập, nhà Hậu Lê đã đặt ra lễ xướng danh (lễ đọc tên người đỗ), lễ vinh quy (lễ đón rước người đỗ cao về làng) và khắc tên tuổi những người đỗ cao (tiến sĩ) vào bia đá dựng ở Văn Miếu để tôn vinh. Câu 14 .
Cung cấp tài nguyên khoáng sản, thủy sản, phát triển du lịch và xây dựng cảng biển.
- Là cơ sở để khẳng định chủ quyền của nước ta đối với với vùng biển và thềm lục địa quanh đảo, là hệ thống tiền tiêu bảo vệ đất nước.
Giúp mình với 8 5: Vua Lê Thánh Tông cho biên soạn và ban hành bộ luật có tên là A. Hình thư. B. Hình luật. C. Quốc triều hình luật. D. Hoàng triều luật lệ. 6: Tôn giáo nào giữ vị trí độc tôn thời Lê sơ? A. Nho giáo. B. Phật giáo. C. Đạo giáo. D. Thiên chúa giáo. 7: Văn học dưới thời Lê sơ thể hiện nội dung A. thể hiện tình yêu quê hương. B. có nội dung yêu nước sâu sắc. C. đề cao giá trị con người. D. đề cao tính nhân văn. 8: “…là một tài năng hiếm có, một nhà thơ Nôm châm biếm nổi tiếng. Thơ của bà đả kích sâu cay vua quan phong kiến, bênh vực quyền sống của người phụ nữ”. Bà là ai? A. Bà Huyện Thanh Quan. B. Đoàn Thị Điểm. C. Lê Ngọc Hân. D. Hồ Xuân Hương 9 Hãy nối các sự kiện lịch sử (cột B) sao cho phù hợp với mốc thời gian cho sẵn (cột A) Thời gian (Cột A) Nối (Đáp án ) Sự kiện (Cột B) 1 . 1418 1 - a . Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn 2 . 1424 2 - b . Lê Lợi lên ngôi hoàng đế 3 . 1426 3 - c . Chiến thắng Tốt Động – Chúc Động 4 . 1427 4 - d . Chiến thắng Nghệ An e . Chiến Thắng Chi Lăng – Xương Giang 10. Điền vào chỗ chấm..... các từ còn thiếu sau: Quốc sử viện, Ngự sử đài, Hàn lâm viện, Thượng Thư. - Sáu bộ thời vua Lê Thánh Tông là: Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công. Đứng đầu mỗi bộ là: ................................................Các cơ quan chuyên môn có..................................(soạn thảo công văn), ....................................(Viết sử), ............................................( can gián vua và các triều thần).
5: Vua Lê Thánh Tông cho biên soạn và ban hành bộ luật có tên là A. Hình thư. B. Hình luật. C. Quốc triều hình luật. D. Hoàng triều luật lệ. 6: Tôn giáo nào giữ vị trí độc tôn thời Lê sơ? A. Nho giáo. B. Phật giáo. C. Đạo giáo. D. Thiên chúa giáo. 7: Văn học dưới thời Lê sơ thể hiện nội dung A. thể hiện tình yêu quê hương. B. có nội dung yêu nước sâu sắc. C. đề cao giá trị con người. D. đề cao tính nhân văn. 8: “…là một tài năng hiếm có, một nhà thơ Nôm châm biếm nổi tiếng. Thơ của bà đả kích sâu cay vua quan phong kiến, bênh vực quyền sống của người phụ nữ”. Bà là ai? A. Bà Huyện Thanh Quan. B. Đoàn Thị Điểm. C. Lê Ngọc Hân. D. Hồ Xuân Hương 9 Hãy nối các sự kiện lịch sử (cột B) sao cho phù hợp với mốc thời gian cho sẵn (cột A) Thời gian (Cột A) Nối (Đáp án ) Sự kiện (Cột B) 1 . 1418 1 - a . Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn 2 . 1424 2 - b . Lê Lợi lên ngôi hoàng đế 3 . 1426 3 - c . Chiến thắng Tốt Động – Chúc Động 4 . 1427 4 - d . Chiến thắng Nghệ An
1 -a
2-d
3-c
4-b
10. Điền vào chỗ chấm..... các từ còn thiếu sau: Quốc sử viện, Ngự sử đài, Hàn lâm viện, Thượng Thư. - Sáu bộ thời vua Lê Thánh Tông là: Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công. Đứng đầu mỗi bộ là: Thượng Thư. Các cơ quan chuyên môn có Hàn lâm viện (soạn thảo công văn), Quốc sử viện (Viết sử), Ngự sử đài ( can gián vua và các triều thần).
Vua Lê Thánh Tông cho biên soạn và ban hành bộ luật có tên là
A. Hình thư.
B. Hình luật.
C. Quốc triều hình luật.
D. Hoàng triều luật lệ.
6: Tôn giáo nào giữ vị trí độc tôn thời Lê sơ?
A. Nho giáo. B. Phật giáo. C. Đạo giáo. D. Thiên chúa giáo. 7: Văn học dưới thời Lê sơ thể hiện nội dung
A. thể hiện tình yêu quê hương.
B. có nội dung yêu nước sâu sắc.
C. đề cao giá trị con người.
D. đề cao tính nhân văn.
8: “…là một tài năng hiếm có, một nhà thơ Nôm châm biếm nổi tiếng. Thơ của bà đả kích sâu cay vua quan phong kiến, bênh vực quyền sống của người phụ nữ”. Bà là ai?
A. Bà Huyện Thanh Quan.
B. Đoàn Thị Điểm.
C. Lê Ngọc Hân.
D. Hồ Xuân Hương
9 Hãy nối các sự kiện lịch sử (cột B) sao cho phù hợp với mốc thời gian cho sẵn (cột A) Thời gian (Cột A) Nối (Đáp án ) Sự kiện (Cột B) (nhìn khó quá bạn)
1 . 1418 1 - a . Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn
2 . 1424 2 - b . Lê Lợi lên ngôi hoàng đế
3 . 1426 3 - c . Chiến thắng Tốt Động – Chúc Động
4 . 1427 4 - d . Chiến thắng Nghệ An
e . Chiến Thắng Chi Lăng – Xương Giang
10. Điền vào chỗ chấm..... các từ còn thiếu sau: Quốc sử viện, Ngự sử đài, Hàn lâm viện, Thượng Thư.
- Sáu bộ thời vua Lê Thánh Tông là: Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công. Đứng đầu mỗi bộ là:
............................Thượng Thư....................Các cơ quan chuyên môn có..............Hàn lâm viện....................(soạn thảo công văn), .....Quốc sử viện,...............................(Viết sử), ...........................Ngự sử đài.................( can gián vua và các triều thần).
1. Nêu điểm giống và khác nhau của bộ luật Hồng Đức so với bộ luật thời Lý, Trần? So với pháp luật nước ta hiện nay như thế nào?
2. Trình bày điểm tiến bộ của giáo dục, thi cử thời Lê sơ so với các triều đại trước đó? So sánh với tình hình giáo dục nước ta hiện nay có điểm gì khác?
Lịch sử 7
Câu1 : giống nhau: đều bảo vệ quyền hành của giai cấp thống trị
Khác nhau: thời Lê sơ: bảo vệ những truyền thống tốt đẹp của dân tộc và bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ
Thời Lý- Trần: còn có một số điều luật ro ràng về phân chia đất đai
Bộ luật thời nay cua nc ta rõ ràng, chi tiết, phân chia thành từng hạng mục, nghiêng nhiều về bảo vệ quyền lợi của nhân dân.
Bộ luật ngày xưa của nc ta cũng biên soạn rõ ràng để cho nhân dân dễ hiểu nhưng điều luật vẫn còn nghiêng nhiều về giai cấp thống trị
Câu2: những điểm tiến bộ của thời Lê sơ trong giáo dục là: dạy học chữ Nho là chủ yếu, nội dung thi được mở rộng, những người đỗ các kì thi đều đượ khắc tên lên bia đá, tuyển chọn những thầy giáo có tài, có đức.
Có điểm khác với nhà nc thời nay là : h/s đượ học trên những thiết bị hiện đại, tiếng độc tôn bây giờ là Tiếng Việt, thầy cô giáo ngày nay chỉ tuyển chọn theo nhân tài
C1. Năm 1815, vua Gia Long đã ban hành bộ luật có tên là*
A.Hình Thư
B.Hoàng Triều Luật Lệ
C.Luật Hồng Đức
D.Hoàng Triều Hình Luật
C2. Năm 1806 đã diễn ra sự kiện gì quan trọng trong lịch sử Việt Nam?*
A.Nguyễn Ánh lên ngôi hoàng đế
B.Nguyễn Ánh tấn công Phú Xuân
C.Quang Trung qua đời
D.Nguyễn Ánh bắt giết Quang Toản
C3. Tổ chức hành chính của nhà Nguyễn từ năm 1831-1832 được phân chia như thế nào?*
A.Chia làm 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc
B.Chia làm ba vùng: Bắc thành, Gia Định và Trực Doanh
C.Chia làm hai miền Bắc và Nam
D.Chia làm 31 tỉnh và 1 phủ trực thuộc
C4. Ai là người đã tổ chức nhân dân khai hoang lập ra huyện Tiền Hải và Kim Sơn?*
A.Nguyễn Tri Phương
B.Phan Thanh Giản
C.Nguyễn Công Trứ
D.Hoàng Diệu
C5. Nhân tố nào tạo điều kiện để việc buôn bán ở nước ta có diễn ra thuận lợi vào thế kỉ XIX?*
A.Chính sách trọng thương của nhà nước
B.Thị trường dân tộc thống nhất
V.Thủ công nghiệp hàng hóa phát triển mạnh
D.Nông nghiệp phát triển
C6. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng chính sách của nhà Nguyễn nhằm thực hiện mục tiêu thiết lập lại chế độ tập quyền?*
A.Hoàn thiện tổ chức bộ máy nhà nước từ trung ương đến địa phương
B.Ban hành bộ Hoàng Triều hình luât
C.Xây dựng quân đội hùng mạnh gồm nhiều binh chủng
D.Mở cửa cho thương nhân phương Tây buôn bán để thúc đẩy kinh tế phát triển
C7. Chính sách đóng cửa của triều Nguyễn đối với phương Tây đã gây ra hậu quả gì?*
A.Tạo ra cái cớ để Pháp tiến hành xâm lược.
B.Bảo vệ đất nước trước hiểm hoại ngoại xâm.
C.Loại bỏ các thành phần phản động theo đạo Thiên Chúa.
D.Tạo điều kiện mở rộng giao thương với nước ngoài.
C8. Tại sao thời Nguyễn diện tích canh tác được mở rộng nhưng vẫn còn tình trạng dân lưu vong?*
A.Do nông dân bị cường hào, địa chủ cướp mất ruộng
B.Do nhà nước không quan tâm đến thủy lợi
C.Do chế độ thuế khóa nặng nề
D.Do nạn bắt lính
C9. Tác phẩm Truyện Kiều được Nguyễn Du sáng tác bằng loại chữ viết nào? *
A.Chữ Hán
B.Chữ Nôm
C.Chữ Quốc ngữ
D.Chữ Phạn
C10. Những thành tựu kĩ thuật của nước ta cuối thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XIX phản ánh điều gì? *
A.Sự quan tâm của nhà nước đối với thủ công nghiệp
B.Sự ảnh hưởng mạnh mẽ của các phát minh Trung Hoa
C.Tài năng của thợ thủ công nước ta
D.Nền kinh tế hàng hóa phát triển mạnh ở nước ta
~๖ۣۜM๖ۣۜI ๖ۣۜN~(っ- ‸ – ς)
C1. Năm 1815, vua Gia Long đã ban hành bộ luật có tên là*
A.Hình Thư
B.Hoàng Triều Luật Lệ
C.Luật Hồng Đức
D.Hoàng Triều Hình Luật
C2. Năm 1806 đã diễn ra sự kiện gì quan trọng trong lịch sử Việt Nam?*
A.Nguyễn Ánh lên ngôi hoàng đế
B.Nguyễn Ánh tấn công Phú Xuân
C.Quang Trung qua đời
D.Nguyễn Ánh bắt giết Quang Toản
C3. Tổ chức hành chính của nhà Nguyễn từ năm 1831-1832 được phân chia như thế nào?*
A.Chia làm 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc
B.Chia làm ba vùng: Bắc thành, Gia Định và Trực Doanh
C.Chia làm hai miền Bắc và Nam
D.Chia làm 31 tỉnh và 1 phủ trực thuộc
C4. Ai là người đã tổ chức nhân dân khai hoang lập ra huyện Tiền Hải và Kim Sơn?*
A.Nguyễn Tri Phương
B.Phan Thanh Giản
C.Nguyễn Công Trứ
D.Hoàng Diệu
C5. Nhân tố nào tạo điều kiện để việc buôn bán ở nước ta có diễn ra thuận lợi vào thế kỉ XIX?*
A.Chính sách trọng thương của nhà nước
B.Thị trường dân tộc thống nhất
V.Thủ công nghiệp hàng hóa phát triển mạnh
D.Nông nghiệp phát triển
C6. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng chính sách của nhà Nguyễn nhằm thực hiện mục tiêu thiết lập lại chế độ tập quyền?*
A.Hoàn thiện tổ chức bộ máy nhà nước từ trung ương đến địa phương
B.Ban hành bộ Hoàng Triều hình luât
C.Xây dựng quân đội hùng mạnh gồm nhiều binh chủng
D.Mở cửa cho thương nhân phương Tây buôn bán để thúc đẩy kinh tế phát triển
C7. Chính sách đóng cửa của triều Nguyễn đối với phương Tây đã gây ra hậu quả gì?*
A.Tạo ra cái cớ để Pháp tiến hành xâm lược.
B.Bảo vệ đất nước trước hiểm hoại ngoại xâm.
C.Loại bỏ các thành phần phản động theo đạo Thiên Chúa.
D.Tạo điều kiện mở rộng giao thương với nước ngoài.
C8. Tại sao thời Nguyễn diện tích canh tác được mở rộng nhưng vẫn còn tình trạng dân lưu vong?*
A.Do nông dân bị cường hào, địa chủ cướp mất ruộng
B.Do nhà nước không quan tâm đến thủy lợi
C.Do chế độ thuế khóa nặng nề
D.Do nạn bắt lính
C9. Tác phẩm Truyện Kiều được Nguyễn Du sáng tác bằng loại chữ viết nào? *
A.Chữ Hán
B.Chữ Nôm
C.Chữ Quốc ngữ
D.Chữ Phạn
C10. Những thành tựu kĩ thuật của nước ta cuối thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XIX phản ánh điều gì? *
A.Sự quan tâm của nhà nước đối với thủ công nghiệp
B.Sự ảnh hưởng mạnh mẽ của các phát minh Trung Hoa
C.Tài năng của thợ thủ công nước ta
D.Nền kinh tế hàng hóa phát triển mạnh ở nước ta
C1. Năm 1815, vua Gia Long đã ban hành bộ luật có tên là*
A.Hình Thư
B.Hoàng Triều Luật Lệ
C.Luật Hồng Đức
D.Hoàng Triều Hình Luật
C2. Năm 1806 đã diễn ra sự kiện gì quan trọng trong lịch sử Việt Nam?*
A.Nguyễn Ánh lên ngôi hoàng đế
B.Nguyễn Ánh tấn công Phú Xuân
C.Quang Trung qua đời
D.Nguyễn Ánh bắt giết Quang Toản
C3. Tổ chức hành chính của nhà Nguyễn từ năm 1831-1832 được phân chia như thế nào?*
A.Chia làm 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc
B.Chia làm ba vùng: Bắc thành, Gia Định và Trực Doanh
C.Chia làm hai miền Bắc và Nam
D.Chia làm 31 tỉnh và 1 phủ trực thuộc
C4. Ai là người đã tổ chức nhân dân khai hoang lập ra huyện Tiền Hải và Kim Sơn?*
A.Nguyễn Tri Phương
B.Phan Thanh Giản
C.Nguyễn Công Trứ
D.Hoàng Diệu
C5. Nhân tố nào tạo điều kiện để việc buôn bán ở nước ta có diễn ra thuận lợi vào thế kỉ XIX?*
A.Chính sách trọng thương của nhà nước
B.Thị trường dân tộc thống nhất
V.Thủ công nghiệp hàng hóa phát triển mạnh
D.Nông nghiệp phát triển
C6. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng chính sách của nhà Nguyễn nhằm thực hiện mục tiêu thiết lập lại chế độ tập quyền?*
A.Hoàn thiện tổ chức bộ máy nhà nước từ trung ương đến địa phương
B.Ban hành bộ Hoàng Triều hình luât
C.Xây dựng quân đội hùng mạnh gồm nhiều binh chủng
D.Mở cửa cho thương nhân phương Tây buôn bán để thúc đẩy kinh tế phát triển
C7. Chính sách đóng cửa của triều Nguyễn đối với phương Tây đã gây ra hậu quả gì?*
A.Tạo ra cái cớ để Pháp tiến hành xâm lược.
B.Bảo vệ đất nước trước hiểm hoại ngoại xâm.
C.Loại bỏ các thành phần phản động theo đạo Thiên Chúa.
D.Tạo điều kiện mở rộng giao thương với nước ngoài.
C8. Tại sao thời Nguyễn diện tích canh tác được mở rộng nhưng vẫn còn tình trạng dân lưu vong?*
A.Do nông dân bị cường hào, địa chủ cướp mất ruộng* đại là vậy*
B.Do nhà nước không quan tâm đến thủy lợi
C.Do chế độ thuế khóa nặng nề
D.Do nạn bắt lính
C9. Tác phẩm Truyện Kiều được Nguyễn Du sáng tác bằng loại chữ viết nào? *
A.Chữ Hán
B.Chữ Nôm
C.Chữ Quốc ngữ
D.Chữ Phạn
C10. Những thành tựu kĩ thuật của nước ta cuối thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XIX phản ánh điều gì? *
A.Sự quan tâm của nhà nước đối với thủ công nghiệp
B.Sự ảnh hưởng mạnh mẽ của các phát minh Trung Hoa
C.Tài năng của thợ thủ công nước ta
D.Nền kinh tế hàng hóa phát triển mạnh ở nước ta
Bộ “Quốc triều hình luật” hay “Luật Hồng Đức” được biên soạn và ban hành dưới thời vua nào?
Lê Thái Tông
Lê Thánh Tông
Lê Thái Tổ
Lê Nhân Tông
Câu 1: Người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là:
A. Nguyễn Trãi. B. Lê Lợi. C. Lê Lai. D. Đinh Liệt.
Câu 2: Bộ “Quốc triều hình luật” hay “Luật Hồng Đức” được biên soạn và ban hành dưới triều đại nào?
A. Thời Trần. B. Thời Lê sơ. C. Thời Lý. D. Thời Đinh.
Câu 3: Thời Lê sơ các công xưởng do nhà nước quản lý gọi là gì?
A. Phường hội. B. Quan xưởng. C. Làng nghề. D. Cục bách tác
Câu 4: Vì sao nói Đại Việc thời Lê sơ là Quốc gia cường thịnh nhất Đông Nam Á:
A. Do có pháp luật tiến bộ.
B. Phát triển hoàn chỉnh về chính trị, pháp luật, kinh tế, văn hóa, giáo dục…
C. Thời Lê sơ lấy được nhiều số lượng trạng nguyên.
D. Đáp án khác.
Câu 5. Trong lúc bị quân Minh bao vây, Lê Lai đã làm gì để cứu Lê Lợi.
A. Thay Lê Lợi lãnh đạo kháng chiến.
B. Giúp Lê Lợi rút quân an toàn.
C. Đóng giả Lê Lợi và hi sinh thay chủ tướng .
D. Đưa quân tới giải vây cho Lê Lợi.
Câu 6: Xã hội thời Lê Sơ gồm 2 giai cấp chính là:
A. Địa chủ và nông dân. B. Địa chủ và thợ thủ công .
C. Nông dân và Nô tì. D. Địa chủ và Thương nhân.
Câu 7: Vì sao nghĩa quân Lam Sơn từ rừng núi Thanh Hóa chuyển ra Nghệ An?
A. Để phát triển lực lượng , mở rộng địa bản và được tiếp tế từ nhân dân cho nghĩa quân
B. Vì có thể mở rộng địa bàn uy hiếp quân Minh
C. Vì lấy bàn đạp để tiến công ra Thăng Long
D. Vì Nghệ An có thể làm giảm sự vây quét của quân Minh với nghĩa quân Lam Sơn.
Câu 8. Câu nào dưới đây là nghệ thuật sân khấu:
A. Nhiều công trình kiến trúc đồ sộ. C. Các tượng phật.
B. Ca múa nhạc phát triển. D. Tác phẩm Đại Việt sử kí.
Câu 9 : Nối A (Thời gian) với B (Sự kiện) sao cho phù hợp (1đ)
A Thời Gian | B Sự Kiện | Nối |
1. Năm 1424 | a. Lê Lợi tổ chức hội thề | 1 |
2. Năm 1416 | b. Nghĩa quân Lam Sơn giải phóng Nghệ An | 2 |
3. Năm 1425 | c. Nghĩa quân giải phóng Tân Bình Thuận Hóa | 3 |
4. Năm 1426 | d. Nghĩa quân chiến thắng Tốt Động- Chúc Động | 4 |
Câu 10: Sau chiến tranh Trịnh Nguyễn nền kinh tế nông nghiệp đàng Trong rất phát triển:
C. Sai . C. Gần đúng .
D. Đúng . D. Đáp án khác.
Câu 11: Thời gian cuộc khởi nghĩa Lam Sơn bắt đầu và kết thúc:
A. Năm 1418-1427. C. Năm 1419-1427.
B. Năm 1425-1427. D. Năm 1418-1424.
Câu 12: Dưới thời vua Lê Thánh Tông bộ máy nhà nước được chia thành bao nhiêu đạo?
A. 15 Đạo . C. 5 Đạo.
B. 13 Đạo. D. 10 Đạo.
Câu 13: Câu nào dưới đây là nghệ thuật sân khấu:
A. Nhiều công trình kiến trúc đồ sộ. C. Các tượng phật.
B. Ca múa nhạc phát triển. D. Tác phẩm Đại Việt sử kí.
Câu 14: Chiến tranh Nam – Bắc triều diễn ra giữa các thế lực phong kiến nào?
A. Nhà Mạc với nhà Lê.
B. Nhà Mạc với nhà Nguyễn.
C. Nhà Lê với nhà Nguyễn.
D. Nhà Trịnh với nhà Mạc
Câu 15: Ai là tác giả của bài “Bình ngô đại cáo”?
A. Nguyễn Trãi.
B. B. Lê Lai.
C. Đinh Liệt.
D. Lê Lợi
Câu 16: Từ thế kỉ XVI-XVII, tôn giáo nào được giới cầm quyền đề cao?
A. Đạo giáo.
B. Phật giáo.
C. Ki-tô giáo.
D. Nho giáo.
Câu 17: Vì sao cuộc khởi nghĩa Lam Sơn giành thắng lợi? Rút ra bài học kinh nghiệm ?
Câu 18: Kể tên các anh hùng trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn? Em thích anh Hùng nào nhất Vì sao?
Câu 19: Cho biết tình hình kinh tế đàng trong, đàng ngoài TK XVI-XVIII ?
Câu 20: Chiến tranh Trinh Nguyễn để lại hậu quả như thế nào?
Câu 1: Người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là:
A. Nguyễn Trãi. B. Lê Lợi. C. Lê Lai. D. Đinh Liệt.
Câu 2: Bộ “Quốc triều hình luật” hay “Luật Hồng Đức” được biên soạn và ban hành dưới triều đại nào?
A. Thời Trần. B. Thời Lê sơ. C. Thời Lý. D. T
Bộ "Hình thư", bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta được biểu hiện dưới thời vua nào?
A. Lý Thái Tổ(1010)
B. Lý Thái Tông(1010)
C. Lý Thánh Tông(1010)
D.Lý Nhân Tông(1010)