Hãy nêu sự giống nhau và khác nhau giữa lớp đất và lớp đá mẹ vào bảng sau:
Lớp đất | Lớp đá mẹ | |
Giống nhau | ............... | ............... |
Khác nhau | ............... |
.................. |
Hãy nêu sự giống nhau và khác nhau giữa lớp đất và lớp đá mẹ vào bảng sau:
Lớp đất | Lớp đá mẹ | |
Giống nhau | ............... | ............... |
Khác nhau | ............... |
.................. |
Hãy nêu sự giống nhau và khác nhau giữa lớp đất và lớp đá mẹ
- Đá mẹ:
Mọi loại đất đều được tạo thành từ những sản phẩm phá huỷ của đá gốc (nham thạch). Những sản phẩm phá huỷ đó được gọi là đá mẹ.
Đá mẹ là nguồn cung cấp vật chất vô cơ cho đất, do đó quyết định thành phần khoáng vật, thành phần cơ giới và ảnh hưởng trực tiếp tới các tính chất hoá học của đất.
Khái niệm thổ nhưỡng(đất)
Thổ nhưỡng (đất) là lớp vật chất tươi xốp ở bề mặt lục địa, được đặc trưng bởi độ phì.
Khái niệm độ phì: là khả năng cung cấp thường xuyên và liên tục cho thực vật thức ăn, nước, không khí và các điều kiện sống khác để phát triển. Có các loại độ phì:
Độ phì tự nhiên được xác định bằng trữ lượng các chất dinh dưỡng, các chế độ nước, khí và nhiệt tự nhiên của Trái đất.
Độ phì nhân tạo hay độ phì hiệu lực là độ phì do con người tạo ra bằng các biện pháp nông hoá như : làm đất (để cải tạo các tính chất nhiệt, ẩm, khí của đất), bón phân (để tăng cường các chất dinh dưỡng cần thiết). Độ phì của đất càng cao thì năng suất của thực vật càng lớn.
2. Thành phần của thổ nhưỡng
Lớp đất nào cũng có 2 thành phần chính: thành phần khoáng và thành phần hữu cơ.
Thành phần hữu cơ chỉ chiếm một phần nhỏ so với thành phần khoáng vật nhưng đóng vai trò rất quan trọng. Thành phần hữu cơ tồn tại chủ yếu trong tầng trên cùng của lớp đất. Tầng này có màu xám thẫm hoặc đen là màu của chất mùn. Chất mùn là nguồn cung cấp các chất dinh dưỡng cho cây, là chất keo làm cho đất có cấu tượng tốt. Chất mùn có giá trị to lớn đối với đất và sản xuất nông nghiệp. Vì vậy người ta phải tìm mọi biện pháp để tăng chất hữu cơ, tạo ra chất mùn cho đất.
Thành phần khoáng chiếm phần lớn trọng lượng của đất, quyết định tính chất của các loại thổ nhưỡng. Thành phần, kích thước của các khoáng chất có trong đất phụ thuộc vào mức độ phong hoá của đá mẹ, vì thế người ta có thể biết trước được tính chất của đất khi biết đá mẹ. Thí dụ: đất hình thành trên đá granít thường có tỷ lệ cát và sét ngang nhau, có tính chất vật lý tốt. Trong đất, các hạt khoáng này thường gắn lại thành những kết hạt có kích thước khác nhau. Đất có kết hạt gọi là đất có cấu tượng. Đất có cấu tượng tốt phải có một lượng keo đất cần thiết đủ để các hạt đất gắn vào nhau một cách bền vững, có khả năng hấp thụ, dự trữ các chất dinh dưỡng, không để các chất này rửa trôi một cách quá nhanh các đặc tính quan trọng của đất. Chính vì vậy đất có cấu tượng chính là đất có độ phì cao.
Ngoài ra trong đất còn có nước và không khí.
nêu sự khác nhau và giống nhau giữa lớp đất và lớp đá mẹ
Hãy nêu sự giống nhau và khác nhau giữa đất và lớp đá mẹ vào bảng sau:
|
Lớp đất |
Lớp đá mẹ |
Giống nhau |
|
|
Khác nhau |
|
|
- Đá mẹ:
Mọi loại đất đều được tạo thành từ những sản phẩm phá huỷ của đá gốc (nham thạch). Những sản phẩm phá huỷ đó được gọi là đá mẹ.
Đá mẹ là nguồn cung cấp vật chất vô cơ cho đất, do đó quyết định thành phần khoáng vật, thành phần cơ giới và ảnh hưởng trực tiếp tới các tính chất hoá học của đất.
Khái niệm thổ nhưỡng(đất)
Thổ nhưỡng (đất) là lớp vật chất tươi xốp ở bề mặt lục địa, được đặc trưng bởi độ phì.
Khái niệm độ phì: là khả năng cung cấp thường xuyên và liên tục cho thực vật thức ăn, nước, không khí và các điều kiện sống khác để phát triển. Có các loại độ phì:
Độ phì tự nhiên được xác định bằng trữ lượng các chất dinh dưỡng, các chế độ nước, khí và nhiệt tự nhiên của Trái đất.
Độ phì nhân tạo hay độ phì hiệu lực là độ phì do con người tạo ra bằng các biện pháp nông hoá như : làm đất (để cải tạo các tính chất nhiệt, ẩm, khí của đất), bón phân (để tăng cường các chất dinh dưỡng cần thiết). Độ phì của đất càng cao thì năng suất của thực vật càng lớn.
2. Thành phần của thổ nhưỡng
Lớp đất nào cũng có 2 thành phần chính: thành phần khoáng và thành phần hữu cơ.
Thành phần hữu cơ chỉ chiếm một phần nhỏ so với thành phần khoáng vật nhưng đóng vai trò rất quan trọng. Thành phần hữu cơ tồn tại chủ yếu trong tầng trên cùng của lớp đất. Tầng này có màu xám thẫm hoặc đen là màu của chất mùn. Chất mùn là nguồn cung cấp các chất dinh dưỡng cho cây, là chất keo làm cho đất có cấu tượng tốt. Chất mùn có giá trị to lớn đối với đất và sản xuất nông nghiệp. Vì vậy người ta phải tìm mọi biện pháp để tăng chất hữu cơ, tạo ra chất mùn cho đất.
Thành phần khoáng chiếm phần lớn trọng lượng của đất, quyết định tính chất của các loại thổ nhưỡng. Thành phần, kích thước của các khoáng chất có trong đất phụ thuộc vào mức độ phong hoá của đá mẹ, vì thế người ta có thể biết trước được tính chất của đất khi biết đá mẹ. Thí dụ: đất hình thành trên đá granít thường có tỷ lệ cát và sét ngang nhau, có tính chất vật lý tốt. Trong đất, các hạt khoáng này thường gắn lại thành những kết hạt có kích thước khác nhau. Đất có kết hạt gọi là đất có cấu tượng. Đất có cấu tượng tốt phải có một lượng keo đất cần thiết đủ để các hạt đất gắn vào nhau một cách bền vững, có khả năng hấp thụ, dự trữ các chất dinh dưỡng, không để các chất này rửa trôi một cách quá nhanh các đặc tính quan trọng của đất. Chính vì vậy đất có cấu tượng chính là đất có độ phì cao.
Ngoài ra trong đất còn có nước và không khí.
Dựa vào hình 14.1 và thông tin trong mục 1, hãy:
- Trình bày khái niệm về đất.
- Nêu sự khác nhau giữa lớp vỏ phong hóa và đất.
- Đất là lớp vật chất mỏng bao phủ bề mặt các lục địa và đảo, được tạo thành do quá trình phong hóa các loại đá.
- Khác nhau giữa lớp vỏ phong hóa và đất:
+ Đất: tạo thành do quá trình phong hóa các loại đá; gồm tầng chứa mùn và tầng tích tụ.
+ Vỏ phong hóa: tạo thành bởi sự phong hóa của đá gốc; bao gồm cả đất (tầng chứa mùn, tầng tích tụ) và tầng đá mẹ.
Mọi người chỉ em với:
Câu hỏi:
Lớp than đá có phải là đất trồng không? Vì sao? Trồng cây trong môi trường nước và môi trường đất có gì giống và khác nhau?
Em cảm ơn rất nhiều
-lớp than đá ko phải là đất trồng vì thực vật ko thể sinh sống trên lớp than đá được.
-giống nhau:đều có chứa chất dinh dưỡng
-khác nhau:
+đất:cây đứng thẳng
+nước:cây ko đứng thẳng
So sánh sự giống nhau và khác nhau các phần cơ thể giữa lớp hình nhện và lớp giáp xác
Giúp zới, giúp zới
*Cơ thể hình nhện : -có cơ quan hô hấp trên cạn
-Cơ thể không còn lớp vỏ kitin nữa
-Chân khớp
*Cơ thể giáp xác :-chưa có cơ quan hô hấp trên cạn
-Có lớp vỏ kitin (bộ xương ngoài)
-Chân đốt
*giống:+đều thuộc ngành chân khớp
+cơ thể chia làm 2 phần:đầu-ngực và phần bụng
+chân phân đốt
+hoạt động chủ yếu về đêm
+đa số chúng đều có ích
Văn bản về ngày Trái Đất năm 2000.Văn bản này gợi cho em nhớ tới văn bản nào ở lớp 6?Hãy so sự giống nhau và khác nhau của hai văn bản đó?
bức thư của thủ lĩnh da đỏ:giống đều đề cập đến bảo vệ môi trg khác:thông tin....sd pt thuyết minh về vấn đề khoa học (rác thải nhựa)kêu gọi :bức thư....sd biểu cảm ,nghị luận dưới hình thức bức thư
Trình bày những đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa người và động vật lớp Thú.
Những đặc điểm giống và khác nhau giữa người và động vật thuộc lớp Thú là:
- Giống nhau: Có lông mao, đẻ con, có tuyến sữa và nuôi con bằng sữa.
- Khác nhau: Người biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động vào những mục đích nhất định: có tư duy, tiếng nói và chữ viết.
1. Trái Đất có mấy chuyển động ? Nêu điểm giống và khác nhau của các chuyển động đó ?
2. Tác động của con người có phải tác động của ngoại lực không ? Vì sao ?
3. Động đất và núi lửa có điểm gì giống và khác nhau ? Tác hại của động đất và núi lửa ?
4. Tác động của nội lực và ngoại lực đã làm cho bề mặt Trái Đất thay đổi như thế nào ?
5. Trong 3 lớp : Vỏ Trái Đất , Lớp trung gian , Lõi lớp nào quan trọng nhất ? Vì sao ?
Bài tập nộp gấp mong cả nhà giúp đỡ. Tick là sẽ có ak !!!!
1.trái đất có hai chuyển động :quay quanh mặt trời và tự quay quanh trục .
Giống :hướng quay từ tây sang đông;giữ nguyên độ nghiêng khi chuyển động;đều có hệ quả
Khác:Tự quay quanh trục:quay với thời gian 24h
Quay quanh nặt trời:365 ngày 6h
2.Ko phải. Vì gồm hai quá trình đó là phong hóa các loại đá và quá trình xâm thực đều do nước chảy, do gió...)
3.đều do nội lực(những lực sinh ra ở bên trong trái đất)
Tác hại: gây thương vong chết người; tro bụi và dung nham của núi lửa có thể vùi lấp các thành thị, làng mạc, ruộng nương
4.Nội lực: làm cho bề mặt Trái Đất thêm gồ ghề.
Ngoại lực:có xu hướng san bằng, hạ thấp địa hình bề mặt Trái Đất.
5.lớp vỏ trái đất là quann trọng nhất. Vì đây là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên; là nơi sinh sống, hoạt động của xã hội loài người
Động đất | Núi lửa |
Động đất hay địa chấn là sự rung chuyển của mặt đất do kết quả của sự giải phóng năng lượng bất ngờ ở lớp vỏ Trái Đất. Nó cũng xảy ra ở các hành tinh có cấu tạo với lớp vỏ ngoài rắn như Trái Đất. | Núi lửa là núi có miệng ở đỉnh, qua đó, từng thời kỳ, các chất khoáng nóng chảy với nhiệt độ và áp suất cao bị phun ra ngoài. Núi lửa phun là một hiện tượng tự nhiên trên Trái Đất hoặc các hành tinh vẫn còn hoạt động địa chấn khác, với các vỏ thạch quyển di chuyển trên lõi khoáng chất nóng chảy. |