Hiđro khử đồng (II) oxit thì........
natri phản ứng với nước có thêm vài giọt dd phenolphtalein
a) Hãy viết phương trình hóa học của các phản ứng giữa hiđro với hỗn hợp đồng (II) oxit và sắt (III) oxit ở nhiệt độ thích hợp?.
b) Trong các phản ứng hóa học trên, chất nào là chất khử, chất nào là chất oxi hóa? Vì sao?
c) Nếu thu được 6,00 gam hỗn hợp hai kim loại, trong đó có 2,8g sắt thì thể tích (ở đktc) khí hiđro vừa đủ cần dùng để khử đồng (II) oxit và sắt (III) oxit là bao nhiêu?
a) Phương trình hóa học của các phản ứng:
H2 + CuO → Cu + H2O (1).
3H2 + Fe2O3 → 2Fe + 3H2O (2).
b) Trong phản ứng (1), (2) chất khử H2 vì chiếm oxi của chất khác, chất oxi hóa là CuO và Fe2O3 vì nhường oxi cho chất khác.
c) Khối lượng đồng thu được từ 6g hỗn hợp 2 kim loại thu được:
mCu = 6g - 2,8g = 3,2g, nCu = = 0,05 mol
nFe = = 0,05 (mol)
nH2 (1) = nCu = 0,05 mol ⇒ VH2(1) = 22,4 . 0,05 = 1,12 lít
nH2 (2) = . nFe = ⇒ VH2 (2) = 22,4 . 0,075 = 1,68 lít khí H2.
VH2 = VH2(1) + VH2(2) = 1,12 + 1,68 = 2,8(l)
a. Hãy viết phương trình hóa học của các phản ứng giữa hiđro với hỗn hợp đồng (II) oxit, và sắt (III) oxit ở nhiệt đô thích hợp?
b.Trong các phản ứng hóa học trên, chất nào là chất khử, chất nào là chất oxi hóa? Vì sao?
c. Nếu thu được 6,00 gam hỗn hợp hai kim loại, trong đó có 2,80 gam sắt thì thể tích (ở đktc) khí hiđro vừa đủ cần dùng để khử đồng (II) oxi và sắt (III) oxit là bao nhiêu?
a) PTHH:
CuO + H2 =(nhiệt)=> Cu + H2O (1)
Fe2O3 + 3H2 =(nhiệt)=> 2Fe + 3H2O (2)
b) - Dựa vào định nghĩa chất khử và chất oxi hóa
=> Chất khử: H2
Chất Oxi hóa: CuO và Fe2O3
c) Lượng đồng có trong 6g hỗn hợp 2 kim loại thu được:mCu = 6g - 2,8g = 3,2g.
VH2 cần dùng theo phương trình phản ứng(1) = \(\dfrac{3,2}{64}\cdot64=1,12\left(l\right)\) =
VH2 cần dùng theo phương trình phản ứng(2) = \(\dfrac{2,8}{56}\cdot\dfrac{3}{2}\cdot22,4=1,68\left(l\right)\)
a.Phương trình phản ứng:
CuO + H2 Cu + H2O (1)
1mol 1mol 1mol 1mol
Fe2O3 + 3H2 3H2O + 2Fe (2)
1mol 3mol 3mol 2mol
b. + Chất khử là H2 vì chiếm oxi của chất khác;
+ Chất oxi hóa: CuO, Fe2O3 vì nhường oxi cho chất khác.
c. Số mol đồng thu được là: nCu = = 0,5 (mol)
Số mol sắt là: nFe = = 0,05 (mol)
Thể tích khí H2 cần dùng để khử CuO theo phương trình phản ứng (1) là: nH2 = nCu = 0,05 mol => VH2 = 22,4.0,05 = 1,12 (lít)
Khí H2 cần dùng để khử Fe2O3 theo phương trình phản ứng (2) là:
nH2 = nFe = .0,05 = 0,075 mol
=>VH2(đktc) = 22,4.0,075 = 1,68 (lít)
a) Phương trình hoá học của các phản ứng:
H2 + CuO —> Cu + H2O (1)
3H2 + Fe2O3 —> Fe + 3H2O (2)
b) Trong phản ứng (1), (2): Chất khử là H2 vì chiếm oxi của chất khác, chất oxi hoá là CuO và Fe2O3 vì nhường oxi cho chất khác.
c) Lượng đồng có trong 6g hỗn hợp 2 kim loại thu được: 6g - 2,8g = 3,2g
VH2 cần dùng (theo phương trình phản ứng (1)) :
VH2 cần dùng (theo phương trình phản ứng (2)) :
Nối :
Thí nghiệm | Hiện tượng xảy ra trong và sau phản ứng | ||
1 | Hidro khử đồng (II) oxit | A | Ngọn lửa màu xang nhạt, có giọt nước nhỏ bám ở thành bình. |
2 |
Canxi oxit phản ứng với nước.Sau phản ứng cho giấy quỳ tím vào dung dịch thu được |
B | Chất rắn màu đỏ tạo thành. Thành ống nghiệm bị mờ đi |
3. | Natri phản ứng với nước có thêm vài giọt phenolphtalein | C | Phản ứng mãnh liệt. Dung dịch tạo thành làm giấy quỳ tím hóa xanh |
D | Giọt tròn chạy trên mặt nước, dung dịch có màu hồng |
1/ Hidro khử đồng (II) oxit có hiện tượng:
Ngọn lửa màu xanh nhạt, có giọt nước nhỏ bám ở thành bình, làm ống nghiệm mờ đi, chất rắn sinh ra có màu đỏ là Cu
Phương trình: CuO + H2 => (to) Cu + H2O
2/ CaO + H2O => Ca(OH)2 : nước vôi trong
Vì đây là dung dịch bazo nên khi cho quỳ tím vào có hiện tượng: giấy quỳ tím chuyển sang màu xanh
3/ Natri phản ứng với nước
Na + H2O => NaOH + 1/2 H2
Tạo thành dung dịch bazo (NaOH: xút ăn da)
Natri phản ứng mãnh liệt với nước => hiện tượng: giọn tròn chạy trên mặt nước
Khi cho phenolphtalein vào dung dịch bazo => hiện tượng: dung dịch chuyển sang màu hồng
Cho luồng khí hiđro đi qua ống thuỷ tinh chứa 20 g bột đồng (II) oxit ở 4000C. Sau phản ứng thu được 16,8 g chất rắn.
a) Nêu hiện tượng phản ứng xảy ra.
b) Tính hiệu suất phản ứng.
c) Tính số lít khí hiđro đã tham gia khử đồng (II) oxit trên ở đktc.
Để khử hết lượng đồng II oxit người ta phải dùng hết 0,65 lít khí hiđro ở điều kiện tiêu chuẩn A Viết phương trình hóa học của phản ứng B Tính khối lượng đồng tạo thành C Tính khối lượng bột đồng II oxit đã phản ứng
\(n_{H_2}=\dfrac{0,65}{22,4}=0,029mol\)
\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)
0,29 0,29 0,29 ( mol )
\(m_{Cu}=0,29.64=18,56g\)
\(m_{CuO}=0,29.80=23,2g\)
cho 4'6 gam kim loại Natri phản ứng với 59,6 gam nước thu được dung dịch X và khí Hiđro.
a) Chất tan trong dung dịch X là gì? Tính nồng độ phần trăm của dung dịch X.
b) Dẫn toàn bộ lượng khí Hiđro trên ống sứ đồng (II) oxit dư, đun nóng. Xác định khối lượng kim loại đồng sinh ra trong ống sứ
a)
\(n_{Na}=\dfrac{4,6}{23}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: 2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2
0,2-------------->0,2--->0,1
=> Chất tan trong dd X là NaOH
mNaOH = 0,2.40 = 8 (g)
mdd sau pư = 4,6 + 59,6 - 0,1.2 = 64 (g)
=> \(C\%=\dfrac{8}{64}.100\%=12,5\%\)
b)
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
0,1------>0,1
=> mCu = 0,1.64 = 6,4 (g)
Cho 4,6 gam kim loại natri phản ứng với 59,6 gam nước thu được dung dịch X và khí hiđro. a. Chất tan trong dung dịch X là gì? Tính nồng độ phần trăm của dung dịch X. b. Dẫn toàn bộ lượng khí hiđro trên qua ống sứ đựng đồng (II) oxit dư, đun nóng. Xác định khối lượng kim loại đồng sinh ra trong ống sứ.
a)
\(n_{Na}=\dfrac{4,6}{23}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: 2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2
0,2-------------->0,2--->0,1
=> Chất tan trong dd X là NaOH
mNaOH = 0,2.40 = 8 (g)
mdd sau pư = 4,6 + 59,6 - 0,1.2 = 64 (g)
=> \(C\%=\dfrac{8}{64}.100\%=12,5\%\)
b)
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
0,1------>0,1
=> mCu = 0,1.64 = 6,4 (g)
giúp em giải thí nghiệm; cho đinh sắt vào cốc nước có thêm vài giọt dung dịch phenolphtalein với ạ
Không hiện tượng nha bạn vì nó không có phản ứng gì cả.
Bài 1: Hãy lập pthh biểu diễn các phản ứng hóa học sau:
a) Sắt + clo -> Sắt (III) clorua.
b) Nhôm + oxi -> Nhôm oxit.
c) Hiđro + oxi -> Nước.
d) Đồng oxit + cacbon oxit -> Đồng + Cacbon dioxit.
e) Natri + Nước -> Natri hiđroxit + khí hiđro.
Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử của các chất trong mỗi phản ứng.
\(a,2Fe+3Cl_2\buildrel{{t^o}}\over\to 2FeCl_3\\ 2:3:2\\ b,4Al+3O_2\buildrel{{t^o}}\over\to 2Al_2O_3\\ 4:3:2\\ c,2H_2+O_2\buildrel{{t^o}}\over\to 2H_2O\\ 2:1:2\\ d,CuO+CO\buildrel{{t^o}}\over\to Cu+CO_2\\ 1:1:1:1\\ e,2Na+2H_2O\to 2NaOH+H_2\\ 2:2:2:1 \)