Những câu hỏi liên quan
天欣
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
6 tháng 1 2022 lúc 21:09

A

Bình luận (0)
ko cần tên
6 tháng 1 2022 lúc 21:09

A

Bình luận (3)
Minh Hồng
6 tháng 1 2022 lúc 21:10

A

Bình luận (2)
Thiênn Dii
Xem chi tiết
Bùi Vương TP (Hacker Nin...
26 tháng 11 2018 lúc 21:09

Bài làm

1. Trồng cây con có bầu

Quy trình trồng cây con có bầu

Tạo lỗ trong hố đất có độ sâu lớn hơn chiều cao bầu đất

Rạch bỏ vỏ bầu

Đặt bầu vào lỗ trong hố

Lấp và nén đất lần 1

Lấp và nén đất lần 2

Vun gốc

Trồng rừng bằng cây con có bầu lại được áp dụng phổ biến ở nước ta

Vì cách trồng này, bộ rễ của cây con không bị tổn thương, bầu đất có đủ phân bón và đất tơi xốp, cây có tỉ lệ sống cao và phát triển tốt.

2. Cây non dễ trần

Tạo lỗ trong hố đất

Đặt cây vào lỗ trong hố

Lấp đất kín gốc cây

Nén đất

Vun gốc

Trước khi đem trồng nên hồ phân bộ rễ. Khi nén đất chú ý không làm đứt rễ, khi vun đất giữ cho cây sao cho cây đứng, rễ không bị cong ngược lên.

Trồng cây con rễ trần được áp dụng đối với loại cây phục hồi nhanh, bộ rễ khỏe, nơi đất tốt và ẩm

# Chúc bạn học tốt #

Bình luận (0)
Soái Tỷ😎😎😎
27 tháng 11 2018 lúc 13:18

1. Trồng cây con có bầu
Quy trình trồng cây con có bầu
Tạo lỗ trong hố đất có độ sâu lớn hơn chiều cao bầu đất
Rạch bỏ vỏ bầu
Đặt bầu vào lỗ trong hố
Lấp và nén đất lần 1
Lấp và nén đất lần 2
Vun gốc

Ở đất khô cằn cây hoang dại phải trồng cây con có bầu vì cách trồng này, bộ rễ của cây con không bị tổn thương, bầu đất có đủ phân bón và đất tơi xốp, cây có tỉ lệ sống cao và phát triển tốt.

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Tiến
Xem chi tiết
Diệp Phương
22 tháng 12 2023 lúc 20:22

C

Bình luận (0)
Nguyễn Xuân Lộc
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
5 tháng 3 2022 lúc 17:26

b

Bình luận (0)
Ng Ngọc
5 tháng 3 2022 lúc 17:26

A

Bình luận (0)
Tạ Tuấn Anh
5 tháng 3 2022 lúc 17:26

B

Bình luận (0)
công chúa song ngư
Xem chi tiết
ミ★FA_MυônLămツ
16 tháng 4 2020 lúc 20:05

1. Trồng cây con có bầu

Quy trình trồng cây con có bầu

Tạo lỗ trong hố đất có độ sâu lớn hơn chiều cao bầu đất

Rạch bỏ vỏ bầu

Đặt bầu vào lỗ trong hố

Lấp và nén đất lần 1

Lấp và nén đất lần 2

Vun gốc

Trồng rừng bằng cây con có bầu lại được áp dụng phổ biến ở nước ta

Vì cách trồng này, bộ rễ của cây con không bị tổn thương, bầu đất có đủ phân bón và đất tơi xốp, cây có tỉ lệ sống cao và phát triển tốt.

2. Cây non dễ trần

Tạo lỗ trong hố đất

Đặt cây vào lỗ trong hố

Lấp đất kín gốc cây

Nén đất

Vun gốc

Trước khi đem trồng nên hồ phân bộ rễ. Khi nén đất chú ý không làm đứt rễ, khi vun đất giữ cho cây sao cho cây đứng, rễ không bị cong ngược lên.

Trồng cây con rễ trần được áp dụng đối với loại cây phục hồi nhanh, bộ rễ khỏe, nơi đất tốt và ẩm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
lê mai
Xem chi tiết
ミ★ᗩᒪIᑕE Tᖇầᑎ★彡
24 tháng 12 2021 lúc 19:36

Câu 26: Khi tạo lỗ trong hố đất để trồng cây con có bầu, độ sâu của hố đất có yêu cầu gì? 

A. Phải lớn hơn chiều cao bầu đất. 

B. Phải nhỏ hơn chiều cao bầu đất. 

C. Phải đúng bằng chiều cao bầu đất. 

D. Cả A, C đều đúng 

Câu 27: Khi trồng cây rừng bằng cây con rễ trần nên nhúng bộ rễ cây vào dung dịch hồ trong bao lâu? 

A. 5 – 10 phút. 

B. 3 – 5 phút. 

C. 15 – 20 phút. 

D. 10 – 15 phút. 

Câu 28: Trồng cây con rễ trần hay được áp dụng trong trường hợp: 

A. Cây phục hồi nhanh, bộ rễ khỏe. 

B. Đất tốt và ẩm. 

C. Cả A và B đều đúng. 

D. Cả A và B đều sai. 

Câu 29: Với cây trồng phân tán, làm rào bảo vệ bằng cách: 

A. Trồng cây dứa dại dày bao quanh khu trồng rừng. 

B. Làm rào bằng tre, nứa bao quanh khu trồng rừng. 

C. Làm rào bằng tre, nứa bao quanh từng cây. 

D. Trồng cây dứa dại dày bao quanh từng cây. 

Câu 30: Số lần cần chăm sóc cây rừng sau khi trồng ở năm thứ nhất và năm thứ hai là: 

A. 1 – 2 lần mỗi năm. 

B. 2 – 3 lần mỗi năm. 

C. 3 – 4 lần mỗi năm. 

D. 4 – 5 lần mỗi năm. 

Bình luận (0)
fanmu
24 tháng 12 2021 lúc 19:36

26 d

27d

29b

30b

Bình luận (0)
phạm danh
1 tháng 3 2022 lúc 20:01

Câu 26: C. Phải đúng bằng chiều cao bầu đất. 

Câu 27: A. 5 – 10 phút. 

Câu 28:C. Cả A và B đều đúng. 

Câu 29: B. Làm rào bằng tre, nứa bao quanh khu trồng rừng. 

Câu 30: B. 2 – 3 lần mỗi năm. 

Bình luận (0)
Trần Minh Giang
Xem chi tiết
Thái Hưng Mai Thanh
6 tháng 4 2022 lúc 21:25

A

Bình luận (0)
Mỹ Hoà Cao
6 tháng 4 2022 lúc 21:25

A

Bình luận (0)
Xuân Hùng 7.1
6 tháng 4 2022 lúc 21:25

Tạo lỗ trong hố đất → Rạch bỏ vỏ bầu → Đặt bầu vào trong hố → Lấp và nén đất lần 1 → Lấp và nén đất lần 2 → Vun gốc 

Bình luận (0)
gau gau
Xem chi tiết
Chanh Xanh
24 tháng 11 2021 lúc 13:33

Vì khoanh vỏ đã cắt bỏ gồm cả mạch rây của cành đó, chất hữu cơ do lá chế tạo ở phần trên không thể chuyển qua mạch rây đã bị cắt xuống dưới, nên bị tích lại đó. Do độ ẩm của bầu đất bao quanh đã tạo điều kiện cho sự hình thành rễ.

Bình luận (1)
Chanh Xanh
24 tháng 11 2021 lúc 13:53

Chọn cành bánh tẻ, có lá, mầm ngủ to, không sâu bệnh.

Đường kính của cành ghép phải tương đương với gốc ghép.

Cắt vát đầu gốc của cành ghép (có 2 - 3 mầm ngủ) một vết dài từ 1,5 - 2cm.

Bình luận (0)
Chanh Xanh
24 tháng 11 2021 lúc 13:53

Bước 2: Chọn vị trí ghép và cắt gốc ghép

Chọn vị trí ghép trên thân gốc ghép, cách mặt đất 10-15cm.

Cắt các cành phụ, gai ở gốc ghép và ngọn gốc ghép.

Cắt vát gốc ghép tương tự như ở cành ghép.

Bước 3: Ghép đoạn cành

Đặt cành ghép lên gốc ghép sao cho chồng khít lên nhau.

Buộc dây ni lông cố định vết ghép.

Chụp kín vết ghép và đầu cành ghép bằng túi PE trong.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

Người ta thường làm giàn cho mướp, bầu, bí, thiên lí… vì các loại cây này thuộc loại cây thân leo và có tua cuốn. Chúng cần có giá thể để tiếp xúc, sau đó quấn quanh giá thể để leo lên cao. Vậy nên khi trồng các loại cây đó, người ta thường làm giàn để tạo điều kiện cho sự sinh trưởng và phát triển của cây.

Bình luận (0)