Những câu hỏi liên quan
Ma Kết dễ thương
Xem chi tiết
thiên thần dễ thương
22 tháng 5 2016 lúc 20:09

ma kết gái với dễ thương , còn trai ko phải

Bình luận (0)
Công Chúa Ma Kết
22 tháng 5 2016 lúc 20:33

Có sao đâu cung Ma Kết đẹp mà

Bình luận (0)
casto
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Anh
9 tháng 3 2021 lúc 21:26

ơ mình tưởng toán này lớp 7 mà

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hân :3
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 6 2023 lúc 13:44

a: Xét ΔBAE vuông tại A và ΔBDE vuông tại D có

BE chung

BA=BD

=>ΔBAE=ΔBDE

=>ED=EA

mà EA<EF

nên ED<EF

b: Xét ΔEAF vuông tại A và ΔEDC vuông tại D có

EA=ED
góc AEF=góc DEC

=>ΔEAF=ΔEDC

=>EF=EC

=>ΔEFC cân tại E

c: BA+AF=BF

BD+DC=BC

mà BA=BD và AF=DC

nên BF=BC

=>ΔBFC cân tại B

mà BM là trung tuyến

nên BM là phân giác của góc FBC

=>B,E,M thẳng hàng

Bình luận (0)
Alexander
Xem chi tiết
Huỳnh Lê Đăng Khoa
Xem chi tiết
Thảo lÊ Thu
Xem chi tiết
nguyen tien
10 tháng 2 2020 lúc 9:04

hack não

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Thái Hà
24 tháng 6 2020 lúc 19:31

hack não

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Hồng Hải
24 tháng 6 2020 lúc 19:43

Hack não😑😑😑😑😑😑chịu thua thôi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Huỳnh Lê Đăng Khoa
Xem chi tiết
Phan Thị Hồng Thắm
19 tháng 6 2017 lúc 17:46

a) Áp dụng định lí Pi - ta - go cho tam giác ABC vuông tại A có :

AB^2+AC^2 =BC^2hay AC^2=15^2-9^2=144 hay AC=12

b)Xét tam giác ABE và DBE có :

     Góc A=góc B(=90 độ)

     BA=BD(gt)

     Chung cạnh BE

suy ra tam giác ABE= BDE (c.g.c)

c) Từ tam giác ABE=BDE(cm ở ý b) suy ra góc ABE = góc DBE (2 góc tương ứng )

            Suy ra BE là tia phân giác cua góc ABC

Xét tam giác BDK và BAC có :

       Chung góc B

       BA=BD(gt)

       góc D = góc A (=90 độ)

suy ra tam giác BDK=tam giác BAC (g.c.g)

suy ra AC=DK (2 cạnh tương ứng ) 

                  ( Mình chỉ làm được ý a,b,c thôi , mình ngại vẽ hình . Nếu đúng kết bạn với mình nhé )

Bình luận (0)
Hàn Thái Tú
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 5 2023 lúc 10:01

a: Xét ΔBAE vuông tại A và ΔBDE vuông tại D co

BE chung

BA=BD

=>ΔBAE=ΔBDE

b: BA=BD

EA=ED

=>BE là trung trực của AD

c: Xét ΔBDM vuông tại D và ΔBAC vuông tại A có

BD=BA

góc B chung

=>ΔBDM=ΔBAC

=>BM=BC

=>ΔBMC cân tại B

Bình luận (1)
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
16 tháng 5 2023 lúc 16:35

`a,`

Xét `2 \Delta` vuông `ABE` và `DBE`:

`\text {BE chung}`

`\text {BA = BD (2 cạnh tương ứng)}`

`=> \Delta ABE = \Delta DBE (ch-cgv)`

`b,`

Gọi I là giao điểm của AD và BE

Vì `\Delta ABE = \Delta DBE (a)`

`->` $\widehat {ABE} = \widehat {DBE} (\text {2 góc tương ứng})$

Xét `\Delta ABI` và `\Delta DBI`:

`\text {BA = BD (gt)}`

$\widehat {ABI} = \widehat {DBI}$

`\text {BI chung}`

`=> \Delta ABI = \Delta DBI (c-g-c)`

`->` $\widehat {BIA} = \widehat {BID} (\text {2 cạnh tương ứng})$

Mà `2` góc này ở vị trí kề bù

`->` $\widehat {BIA} + \widehat {BID} = 180^0$

`->` $\widehat {BIA} = \widehat {BID} =$\(\dfrac{180}{2}=90^0\)

`-> \text {BI} \bot \text {AD}` 

Mà `\text {I} \in \text {BE}`

`-> \text {BE} \bot \text{AD}`

`c,`

Vì `\Delta ABE = \Delta DBE (a)`

`-> \text {AE = DE (2 cạnh tương ứng)}`

Xét `\Delta AEM` và `\Delta DEC`:

`\text {AE = DE}`

$\widehat {AEM} = \widehat {DEC} (\text {2 góc đối đỉnh})$

$\widehat {MAE} = \widehat {CDE} (=90^0)$

`=> \Delta AEM = \Delta DEC (cgv-gn)`

`-> \text {AM = DC (2 cạnh tương ứng)}`

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\text{BM = AM + AB}\\\text{BC = BD + DC}\end{matrix}\right.\)

Mà \(\left\{{}\begin{matrix}\text{BA = BD}\\\text{AM = DC}\end{matrix}\right.\)

`-> \text {BM = BC}`

Xét `\Delta MBC`:

`\text {BM = BC}`

`-> \Delta MBC` cân tại B.

loading...

Bình luận (0)
Tuan Vu Hoang
Xem chi tiết
Tẫn
26 tháng 4 2019 lúc 14:31

a) ΔABE = ΔDBE.

Xét hai tam giác vuông ABE và DBE có:

BA = BD (gt)

BE là cạnh chung

Do đó: ΔABE = ΔDBE (cạnh huyền - cạnh góc vuông)

b) BE là đường trung trực của AD.

Gọi giao điểm của AD và BE là I . 

Vì ΔABE = ΔDBE (câu a)  ⇒ ∠B1 = ∠B2 ( hai góc tương ứng)

Xét ΔABI và ΔDBI có: 

BA = BD (gt)

∠B1 = ∠B2 (cmt)

BI : cạnh chung.

Do đó: ΔABI = ΔDBI (c - g - c)

⇒ AI = DI (hai cạnh tương ứng) (1)

∠I1 = ∠I(hai góc tương ứng) mà ∠I1 + ∠I2 = 180°

⇒ ∠I1 = ∠I= 180° : 2 = 90° 

Hay BE ⊥ AD (2)

Từ (1) và (2) suy ra: BE là đường trung trực của AD

 c) ΔBCF cân.

Vì ΔABE = ΔDBE (câu a) ⇒ AE = DE (hai cạnh tương ứng)

Xét hai tam giác vuông AEF và DEC có:

AE = DE (cmt)

∠E1 = ∠E2 (đối đỉnh)

Do đó: ΔAEF = ΔDEC (cạnh góc vuông - góc nhọn kề) 

⇒ AF = CD (hai cạnh tương ứng) 

Ta có: BF = AB + AF và BC = BD + DC (3)

Mà: BA = BD (gt) và AF = DC (cmt)  (4)

Từ (3) và (4) suy ra: BF = BC 

Hay ΔBFC cân tại B.

d) B, E, H thẳng hàng.

Vì ∠B1 = ∠B2 (câu b) 

Nên BE là phân giác của góc B (5)

Xét ΔFBH và ΔCBH có:

BF = BC (câu c)

FH = HC (trung điểm H của BC)

BH : chung

Do đó: ΔFBH =  ΔCBH (c - c - c)

⇒ ∠FBH = ∠CBH (hai góc tương ứng)

⇒ BH là phân giác của góc B (6)

Từ (5) và (6) suy ra: B, E, H thẳng hàng.

Bình luận (0)
Tẫn
26 tháng 4 2019 lúc 14:44

A B C D I H F E 1 2 1 1 2 2

Bình luận (0)
Le Khong Bao Minh
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
3 tháng 5 2017 lúc 10:05

A B C D E K H M

a. Có thể em thiếu giả thiết đọ lớn của các canhk AB, AC. Nếu có, ta dùng định lý Pi-ta-go để tính độ dài BC.

b. Ta thấy ngay tam giác ABE bằng tam giác DBE (cạnh huyền - cạnh góc vuông)

Từ đó suy ra \(\widehat{ABE}=\widehat{DBE}\) hay BE là phân giác góc ABC.

c. Ta thấy  tam giác ABC bằng tam giác DBK (cạnh góc vuông - góc nhọn kề)

nên AC = DK.

d. Do tam giác ABE bằng tam giác DBE nên \(\widehat{AEB}=\widehat{DEB}\)

Lại có AH // KD (Cùng vuông góc BC) nên \(\widehat{AME}=\widehat{MED}\) (so le trong)

Vậy \(\widehat{AME}=\widehat{AEM}\)

Vậy tam giác AME cân tại A.

Bình luận (0)