Những câu hỏi liên quan
Bao Ngan Nguyen
Xem chi tiết
✟şin❖
6 tháng 3 2021 lúc 21:00

Không thể dùng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi. Vì nhiệt kế y tế chỉ có nhiệt độ từ 35 độ C => 42 độ C. Mà nhiệt độ nước đang sôi khoảng 80-100 độ C. Nên vì thế nhiệt kế y tế không thể đo nhiệt độ nước đang sôi

Bình luận (0)
Luna đáng iu không quạu...
6 tháng 3 2021 lúc 20:59

Không được, vì nhiệt độ nước đang sôi cao hơn giới hạn nhiệt độ của nhiệt kế y tế

Bình luận (0)
Shiba Inu
6 tháng 3 2021 lúc 21:01

Không được, vì nhiệt độ nước đang sôi (80oC - 100oC) cao hơn giới hạn đo nhiệt độ của nhiệt kế y tế (35oC - 42oC).

Bình luận (0)
Thanh Nguyen
Xem chi tiết
Ái Nữ
3 tháng 4 2018 lúc 20:20

1/ - Sự ngưng tụ là sự chuyển thể từ thể khí sang thể lỏng

- Sự bay hơi là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể khí

- Tốc độ bay hơi của chất lỏng được phụ thuộc vào 3 yếu tố đó là

+gió

+nhiệt độ

+ diện tích mặt thoáng của chất lỏng.

- VD: nước từ biển được đưa vào các ruộng muối, dưới ánh nắng sau một thời gian nước sẽ bốc hơi chỉ còn lại muối.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Anh Thư
3 tháng 4 2018 lúc 21:15

+ Sự bay hơi là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể hơi

+ Sự ngưng tụ là sự chuyển thể từ thể khí sang thể lỏng

Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào:

+ Gió

+ Nhiệt độ

+ Diện tích mặt thoáng

Cách khắc phục chế độ bay hơi: Tránh nơi nhiệt độ cao và nơi thoáng gió, không tạo diện tích mặt thoáng rộng

Vạch kế hoạch (cs này t lm roy nên chụp lại thoy)

Nhiệt học lớp 6

Nhiệt học lớp 6

VD thực tế:

+ Gió: Khi lau ướt bảng, mở cửa sổ thoáng gió, một lúc sau ta thấy bảng khô

+ Nhiệt độ: Phơi quần áo ướt ở nơi nắng nhiều, ngày mai ta thấy quần áo khô

+ Diện tích mặt thoáng: Ly có miệng đường kính rộng chứa nước bay hơi nhanh hơn ly có miệng đường kính nhỏ hơn chứa lượng nước bằng ly kia

Bình luận (0)
Mai Thị Quỳnh Nga
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
25 tháng 4 2016 lúc 21:04

1/ Nhiệt độ của chất rắn trong thời gian nóng chảy  không tăng dù có tiếp tục đun 

2/ Chất lỏng không bay hơi ở một nhiệt độ xác định.Mà ở mọi nhiệt độ

 Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố sau:

 + Nhiệt độ

 +Gió 

 +Diện tích mặt thoáng

3/ Ở nhiệt độ sôi thì chất lỏng  dù có tiếp tục đun thì vẫn không tăng nhiệt độ

Sự bay hơi ở nhiệt độ này có đặc điểm vừa bay hơi trong lòng chất lỏng và cả trên mặt thoáng

Bình luận (3)
vuonganhhao
26 tháng 4 2016 lúc 8:36

CÂU 1: có nếu ta tiếp tục đung thì nhiệt độ vẫn tăng

Bình luận (1)
Ngọc Hân Nguyễn
Xem chi tiết
Dân Chơi Đất Bắc=))))
30 tháng 10 2021 lúc 16:13

A

Bình luận (0)
Nguyên Khôi
30 tháng 10 2021 lúc 16:14

A

Bình luận (0)
nthv_.
30 tháng 10 2021 lúc 16:14

Nếu có người trả lời rồi thì đừng đăng lại nx nhé, làm trôi mất câu hỏi của người khác!

Bình luận (0)
Ngọc Hân Nguyễn
Xem chi tiết
Ngọc Hân Nguyễn
30 tháng 10 2021 lúc 16:08

Giúp mk với ạ

Bình luận (0)
nthv_.
30 tháng 10 2021 lúc 16:09

Câu 20. Nhiệt kế nào sau đây dùng để đo nhiệt độ của nước đá

A. Nhiệt kế rượu có khoảng đo từ -10oC đến 110oC

B. Nhiệt kế y tế có khoảng đo từ 35 oC đến 42oC

C. Nhiệt kế rượu có khoảng đo 20oC đến 50oC

D. Nhiệt kế y tế điện tử

Bình luận (1)
Nguyên Khôi
30 tháng 10 2021 lúc 16:15

A

Bình luận (0)
Xem chi tiết
❤P͟͟.T͟͟↭2K͟͟7➻❥
14 tháng 4 2019 lúc 16:57

a) Vì rượu nở vì nhiệt nhiều hơn nước và thích ứng hơn nước(do rượu đông đặc ở nhiệt độ \(-177^oC\) nên đo được nhiệt độ không khí dưới \(0^oC\) .Còn nước có sự dãn nở vì nhiệt ko đều(đông đặc ở \(0^oC\))  nên khi nhiệt độ ko khí dưới 0°C thì thể tích của nước sẽ tăng, nước sẽ đông đặc lại dẫn đến làm vỡ nhiệt kế.Do vậy mà người ta sử dụng rượu mà không sử dụng nước đẻ đo nhiệt độ không khí.

b)vì khi nước đá đang tan thì nhiệt độ của nó không đổi.

c) Ở các nước hàn đới chỉ có thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ không khí mà không dùng nhiệt kế thủy ngân là vì ở những nước này , nhiệt độ ngoài trời có thể thấp hơn nhiệt đông đặc của thủy ngân là \(-38,83^oC\)

Chúc bn học tốt !

Bình luận (0)

thank 3 k nè

Bình luận (0)
Not me !
16 tháng 4 2019 lúc 18:40

thanks bn nhìu nha !

Bình luận (0)
Quảng Đăng Thái Vượng
Xem chi tiết
Bakalam
9 tháng 5 2018 lúc 22:28

1, Ko đổi

2, Ko đổi

3, Nước sôi nở vì nhiệt có thể làm bật nắp ấm khi bị cản vì quá đầy.

Mấy câu sau lí thuyết. Học kĩ lại. 

Bài tập

1, Ban đêm nhiệt độ giảm, hơi nước trong kk ngưng tụ lại thành giọt nước đọng lại. 

2, R--> L--> R (sáp của nến)

3, R-> L --> R ( Nung nóng đồng thành lỏng, cho vào khuôn đúc, đợi cho đông lại).

Bình luận (0)
MihQân
Xem chi tiết
MihQân
16 tháng 5 2021 lúc 0:02

mn giups vs ạ

 

Bình luận (0)
missing you =
16 tháng 5 2021 lúc 6:27

đồ thị đâu>?

Bình luận (0)
MihQân
16 tháng 5 2021 lúc 9:18

Bình luận (0)
PHAN ĐẶNG THẢO VY
Xem chi tiết
Lương Gia Phúc
5 tháng 5 2018 lúc 22:00

- sự bay hơi là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi

- ví dụ: nước được đun nóng hay làm lạnh thì ta có thể thấy sự bay hơi

- tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió, và mặt thoáng cảu chất lỏng

+ thí nghiệm chứng tỏ tốc độ bay hơi của nước phụ thuộc vào gió:

một chiếc đĩa chứa lượng nước như nhau. một cái để ở nơi có nhiều gió. một cái để trong phòn kín 

=> sau một thời gian thì đĩa ở nơi có gió tất nhiên sẽ bay hơi nhiều hơn

+ thí nghiệm chứng tỏ tốc độ bay hơi của nước phụ thuộc vào nhiệt độ:

một chiếc đĩa chứa lượng nước như nhau đều để trong phong kín. một cái để ko. một cái đun trên đèn cồn

=>sau một thời gian thì đĩa đun nước bốc hơi nhanh hơn nên cạn dần, ít nước hơn đĩa kia

+ thí nghiệm chứng tỏ tốc độ bay hơi của nước phụ thuộc vào mặt thoáng của chất lỏng:

một chiếc đĩa chứa lượng nước như nhau đều để trong phong kín. nhưng một chiếc thì to và rộng. một chiếc nhỏ và chật hẹp

=>sau một thời gian thì đĩa có mặt thoán rỗng rã thì tất nhiên sẽ bay hơi nhiều hơn 

Chúc bạn học tốt >.<

Bình luận (0)