Nêu đặc điểm tự nhiên cơ bản của Bắc Mĩ (địa hình, khí hậu, sông, hồ, cảnh quan tự nhiên )
Câu 1: Nêu đặc điểm tự nhiên của Châu Mĩ
Câu 2: Nêu đặc điểm địa hình của khu vực Bắc Mĩ ? Tại sao khí hậu của Bắc Mĩ lại phân hóa theo chiều Bắc Nam
Câu 3: Trình bày đặc điểm kinh tế của Bắc Mĩ
Câu 4: Nêu đặc điểm tự nhiên Châu Âu
Câu 5: Nêu đặc điểm kinh tế của khu vực Tây và Trung Âu ? Tại sao khu vực này lại có nền kinh tế phát triển nhất Châu Âu
Trình bày đặc điểm tự nhiên: vị trí , địa hình, khí hậu, sông ngòi, thực vật khu vực Bắc Mĩ.
THAM KAHRO
Địa hình : gồm 3 phần :
_ Núi già ở phía Đông
_ Miền đồng bằng ở giữa
_ Núi trẻ ở phía Tây
Khí hậu : gồm 4 kiểu khí hậu :
_ Khí hậu ôn đới lục địa
_ Khí hậu ôn đới hải dương
_ Khí hậu địa trung hải
_ Khí hậu hàn đới
Sông ngòi : Có mật độ dày đặc, lượng nước dồi dào. Lớn nhất là sông Đa-nuyp, sông Rai-nơ và sông Von-ga. Sông bị đóng băng vào mùa đông, nhất là khu vực các cửa sông
Thực vật : do ảnh hưởng của khí hậu nên từ Tây sang Đông có rừng lá rộng => rừng hỗn giao => rừng lá kim, phía Đông Nam có đồng cỏ, ven địa trung hải có cây bụi gai
Trình bày đặc điểm tự nhiên của Nam Á (Giới hạn , địa hình, khí hậu, sông ngòi, khoáng sản, cảnh quan thiên nhiên).
(Có qua #Tham khảo)
Giới hạn:
-Tiếp giáp khu vực Đông Nam Á, khu vực Trung Á, khu vực Tây Nam Á.
-Tiếp giáp vịnh Ben-gan, biển Ả-rập, Ấn Độ Dương.
Địa hình :
- Phía Bắc là hệ thống dãy Hi-ma-lay-a, cao và đồ sộ chạy dọc theo hướng Tây Bắc- Đông Nam.
-Phía Nam là sơn nguyên Đê-can, tương đối thấp và bằng phẳng. Hai rìa phía đông và phía tây là dãy Gát Đông và Gát Tây.
- Nằm giữa là đồng bằng Ấn- Hằng.
Khí hậu:
- Khí hậu Nam Á phần lớn có đặc điểm do gió mùa. Nam Á phụ thuộc rất nhiều vào mưa do gió mùa.
Sông ngòi:
-Dày đặc, có các hệ thống sông lớn là sông Ấn, sông Hằng, sông Ba-ra-pút.
Cảnh quan:
-Rừng nhiệt đới ẩm, xa van, hoang mạc và cảnh quan núi cao.
Khoáng sản:
-Có nhiều loại: Gas tự nhiên, dầu mỏ, than, quặng sắt,mangan, crôm, kim loại màu....
Trình bày các đặc điểm tự nhiên của khu vực Đông Nam Á (địa hình, khí hậu, sông ngòi, cảnh quan)
THAM KHẢO
a) Địa hình
- Phần đất liền:
+ Các dãy núi nối tiếp dãy Hi-ma-lay-a chạy theo hướng Bắc- Nam và Tây Bắc- Đông Nam, bao quanh những khối cao nguyên thấp. Địa hình bị cắt xẻ mạnh.
+ Đồng bằng phù sa tập trung ven biển và hạ lưu sông.
- Phần hải đảo:
+ Nằm trong khu vực không ổn định của vỏ Trái Đất nên thường xuyên xảy ra động đất, núi lửa.
- Vùng có nhiều tài nguyên: quặng thiếc, kẽm, đồng, than đá, khí đốt, dầu, mỏ,…
b) Khí hậu, sông ngòi và cảnh quan
- Khí hậu: mang tính chất gió mùa.
+ Mùa hạ: gió tây nam nóng ẩm, mang mưa nhiều cho khu vực.
+ Mùa đông: gió có tính chất lạnh, khô.
- Vùng chịu ảnh hưởng lớn của bão nhiệt đới, gây thiệt hại lớn về người và tài sản
c, Sông ngòi:
+ Phần đất liền: có một số sông lớn như sông Mê Công, sông Hồng, sông Mê Nam, Xa-lu-en, I-ra-oa-đi,...
+ Phần hải đảo có sông nhỏ, ngắn, dốc.
d, Cảnh quan:
- Rừng nhiệt đới ẩm thường xanh, rừng rụng lá theo mùa, rừng thưa và xa van cây bụi.
Tham khảo
-Các dải núi của bán đảo Trung Ấn là những dải núi nối tiếp dãy Hi-ma-lay-a chạy dài theo hướng bắc - nam và tây bắc - đông nam, bao quanh những khối cao nguyên thấp.
2. Đặc điểm tự nhiên của khu vực Đông Nam Á
a) Địa hình
- Phần đất liền:
+ Các dãy núi nối tiếp dãy Hi-ma-lay-a chạy theo hướng Bắc- Nam và Tây Bắc- Đông Nam, bao quanh những khối cao nguyên thấp. Địa hình bị cắt xẻ mạnh.
+ Đồng bằng phù sa tập trung ven biển và hạ lưu sông.
- Phần hải đảo:
+ Nằm trong khu vực không ổn định của vỏ Trái Đất nên thường xuyên xảy ra động đất, núi lửa.
- Vùng có nhiều tài nguyên: quặng thiếc, kẽm, đồng, than đá, khí đốt, dầu, mỏ,…
b) Khí hậu, sông ngòi và cảnh quan
- Khí hậu: mang tính chất gió mùa.
+ Mùa hạ: gió tây nam nóng ẩm, mang mưa nhiều cho khu vực.
+ Mùa đông: gió có tính chất lạnh, khô.
- Vùng chịu ảnh hưởng lớn của bão nhiệt đới, gây thiệt hại lớn về người và tài sản.
c, Sông ngòi:
+ Phần đất liền: có một số sông lớn như sông Mê Công, sông Hồng, sông Mê Nam, Xa-lu-en, I-ra-oa-đi,...
+ Phần hải đảo có sông nhỏ, ngắn, dốc.
d, Cảnh quan:
- Rừng nhiệt đới ẩm thường xanh, rừng rụng lá theo mùa, rừng thưa và xa van cây bụi
refer
a) Địa hình
- Phần đất liền:
+ Các dãy núi nối tiếp dãy Hi-ma-lay-a chạy theo hướng Bắc- Nam và Tây Bắc- Đông Nam, bao quanh những khối cao nguyên thấp. Địa hình bị cắt xẻ mạnh.
+ Đồng bằng phù sa tập trung ven biển và hạ lưu sông.
- Phần hải đảo:
+ Nằm trong khu vực không ổn định của vỏ Trái Đất nên thường xuyên xảy ra động đất, núi lửa.
- Vùng có nhiều tài nguyên: quặng thiếc, kẽm, đồng, than đá, khí đốt, dầu, mỏ,…
b) Khí hậu, sông ngòi và cảnh quan
- Khí hậu: mang tính chất gió mùa.
+ Mùa hạ: gió tây nam nóng ẩm, mang mưa nhiều cho khu vực.
+ Mùa đông: gió có tính chất lạnh, khô.
- Vùng chịu ảnh hưởng lớn của bão nhiệt đới, gây thiệt hại lớn về người và tài sản.
c, Sông ngòi:
+ Phần đất liền: có một số sông lớn như sông Mê Công, sông Hồng, sông Mê Nam, Xa-lu-en, I-ra-oa-đi,...
+ Phần hải đảo có sông nhỏ, ngắn, dốc.
d, Cảnh quan:
- Rừng nhiệt đới ẩm thường xanh, rừng rụng lá theo mùa, rừng thưa và xa van cây bụi.
Xem thêm tại: .
Mô tả đặc điểm tự nhiên ( địa hình, khí hậu, sông ngòi, cảnh quan) ở Lào Cai
Địa 7
Lào Cai là một tỉnh vùng cao biên giới thuộc vùng Tây Bắc Bộ, Việt Nam[2][3].
Năm 2018, Lào Cai là đơn vị hành chính Việt Nam đông thứ 55 về số dân, xếp thứ 45 về Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP), xếp thứ 16 về GRDP bình quân đầu người, đứng thứ 11 về tốc độ tăng trưởng GRDP. Với 705.600 người dân[4], GRDP đạt 43.634 tỉ Đồng (tương ứng với 1,8951 tỉ USD), GRDP bình quân đầu người đạt 61,84 triệu đồng (tương ứng với 2.686 USD), tốc độ tăng trưởng GRDP đạt 10,23%.[5]
Tên gọi Lào Cai hình thành từ cuối thế kỷ 19 khi người Pháp để ý đến Việt Nam và khám phá vùng núi Bắc Việt.
Tại vùng đất Lào Cai ở đầu cầu Cốc Lếu ngày nay, thì xưa kia có một khu chợ. Vùng biên giới trở nên nhộn nhịp khi vào những năm 1870 người Pháp như Jean Dupuis [note 1] đến "thám hiểm", mở đường buôn bán vũ khí và mua khoáng sản với Vân Nam, Trung Quốc. Người Pháp dựa vào người H'Mông để tiếp xúc, buôn bán, vận chuyển và tránh mặt giới chức Việt địa phương. Dần dần người ta mở mang thêm một phố chợ mới. Phố chợ cũ theo tiếng H'Mông là "Lao Cai", người Hoa gọi là ''Lão Nhai'' (老街), Dupuis viết là "Lao-kai". Phố chợ mới gọi là "Xin Cai", người Hoa gọi là Tân Nhai (新街, Phố Mới ngày nay).
Trong bản đồ Bắc Kỳ năm 1879 thì Jean Dupuis ghi chỗ chợ này là "Lao-kai, residence du Chef des Pavillone noirs" (Lao-kai, dinh thủ lĩnh quân Cờ đen). Sau này người Pháp quen dùng nên thành tên của thủ phủ vùng [6]. Giáo sư Đào Duy Anhthì nói khi làm bản đồ, người Pháp viết "Lão Nhai" là "Lao Cai" và sau thành "Lao Kay". Tên "Lao Kay" đã được người Pháp sử dụng trong các văn bản và con dấu hành chính.
Sau tháng 11 năm 1950, đã thống nhất gọi là Lào Cai cho đến ngày nay.
Dân số[sửa | sửa mã nguồn]
Dân số năm 2007 của tỉnh Lào Cai là 593.600 người, trong đó số người trong độ tuổi lao động: 314.520 người, chiếm khoảng 53% [1]. Theo kết quả điều tra dân số ngày 01/04/2009 dân số tỉnh là 613.075 người.
Dân số năm 2014 của tỉnh Lào Cai là 665.200 người, trong đó số người trong độ tuổi lao động: 412.600 người, chiếm khoảng 62%
Thành thị: 28%Nông thôn: 72Tính đến ngày 1 tháng 4 năm 2009, toàn tỉnh có 7 tôn giáo khác nhau đạt 19.287 người, nhiều nhất là đạo Tin Lành có 12.591 người, tiếp theo là Công giáo đạt 5.946 người, Phật giáo có 733 người. Còn lại các tôn giáo khác như Hồi giáocó 12 người, đạo Cao Đài có ba người, Minh Lý đạo và Tịnh độ cư sĩ Phật hội Việt Nam mỗi tôn giáo chỉ có một người.[7] Hiện tại (2019), Lào Cai là một trong những địa phương có số dân theo đạo Công giáo thưa nhất miền Bắc Việt Nam với 9.967 tín hữu, chiếm 1,4% dân số toàn tỉnh và cũng là địa phương có số dân theo đạo Tin Lành đông đảo nhất miền Bắc Việt Nam với hơn 22.000 tín hữu.
Dân số tính đến ngày 1/4/2019 của toàn tỉnh đạt 730.420 người, bao gồm dân số thành thị 171.401 người, chiếm 23,5%; dân số nông thôn 559.019 người, chiếm 76,5%; dân số nam 371.306 người, chiếm 50,83%; dân số nữ 359.114 nghìn người, chiếm 49,17%.
Lào Cai là một vùng đất cổ, diện mạo địa hình được hình thành cách nay 50-60 triệu năm, trong đợt tạo sơn cuối cùng, vỏ trái đất vặn mình, đứt gãy. Hơn vạn năm trước, con người đã có mặt tại địa bàn tại đây[cần dẫn nguồn]. Tổ tiên người bản địa Lào Cai nay hồi đó cư trú khá tập trung ở các dải đồi ven sông Hồng, sông Chảy, các cửa ngòi Mi, ngòi Nhù. Các chủ nhân văn hóa Hòa Bình ở Lào Cai đã biết làm nông nghiệp [8]. Trong buổi đầu các bộ tộc xác định ranh giới chủ quyền, thời Hùng Vương thuộc Tân Hưng, là một trong 15 bộ của Nhà nước Văn Lang. Thời Âu Lạc thì vùng phía đông và phía nam Lào Cai thuộc bộ lạc Tây Vu, còn một phần đất phía tây và phía bắc Lào Cai hiện nay thuộc phạm vi của các bộ lạc nhỏ hơn không chịu thuần phục Lạc Việt.
Thời Bắc thuộc, ban đầu là địa phận thuộc huyện Tây Vu, quận Giao Chỉ. Sau này thuộc là quận Tân Hưng, đất Giao Châu (thời Tây Tấn), sau là đất châu Đan Đường, Chu Quý thuộc Giao Chỉ (thời Tùy), tiếp đổi Lâm Tây châu, Đức Hóa châu thuộc phủ An Nam (thời Đường, 679) [note 2].
Trong thời tự chủ phong kiến thuộc đạo Lâm Tây (林西), hay Đại Cồ Việt thời Đinh, Tiền Lê và Đại Việt thời Lý [note 2]); đất Đăng Châu (鐙州) thời Lý; tiếp là huyện Thủy Vĩ, trấn Quy Hóa, đạo Đà Giang (水尾縣光化鎭沱江道) thời nhà Trần. Năm 1397, Hồ Quý Ly làm phụ chính thái sư, sửa đổi chế độ hành chính, đã đổi các bộ phủ làm trấn và Đà Giang đổi thành trấn Thiên Hưng (天興). Trong đó, huyện Thủy Vĩ, huyện Văn Bàn (文盤) được thành lập trực thuộc châu Quan Hóa. Từ nay Thủy Vĩ, Văn Bàn (vùng đất Lào Cai xưa) đã chính thức trở thành tên đơn vị hành chính của nhà nước phong kiến Đại Việt. Triều Lê đổi đổi lộ làm phủ và đổi trấn làm châu, khi đó lộ Quy Hóa đổi thành phủ Quang Hóa, huyện Văn Bàn, huyện Thủy Vĩ trở thành châu Văn Bàn, châu Thủy Vĩ trực thuộc Phủ Quang Hóa, thừa tuyên Hưng Hóa. Năm Hồng Đức thứ 31 (1490) đạo thừa tuyên Hưng Hóa đổi thành xứ Hưng Hóa. Đến đời Hồng Thuận Lê Tương Dực (1509-1516) đổi xứ Hưng Hóa thành trấn Hưng Hóa (興化鎭)[9].
Đến đời nhà Nguyễn, vùng đất Lào Cai chủ yếu thuộc đất của châu Thủy Vỹ, châu Văn Bàn, một phần thuộc châu Chiêu Tấn và một phần nhỏ thuộc châu Lục Yên thuộc phủ Quy Hóa, tỉnh Hưng Hóa[10].
Sau khi đánh chiếm Lào Cai (tháng 3 năm 1886), đế quốc Pháp cai quản địa hạt Lào Cai theo chế độ quân sự. Ngày 7 tháng 1 năm 1899, đạo quan binh IV được thành lập bao gồm Tiểu quân khu Yên Bái và Tiểu quân khu Lào Cai [11] Lào Cai là đạo lỵ, thủ phủ của đạo quan binh IV. Để dễ bề kiểm soát và tiến hành khai thác, thực dân Pháp đã chia lại khu vực hành chính và thay đổi chế độ cai trị. Ngày 12 tháng 7 năm 1907, Toàn quyền Đông Dương ra nghị định bãi bỏ đạo quan binh IV Lào Cai, chuyển từ chế độ quân quản sang chế độ cai trị dân sự, thành lập tỉnh Lào Cai. Emmerich được cử làm Công sứ Pháp đầu tiên của Lào Cai thay tướng Louis Edouard Messager đang làm Tư lệnh Đạo quan binh số 4 Lào Cai. Từ đây địa danh tỉnh Lào Cai được xác định trên bản đồ Việt Nam. Ngày 12 tháng 7 năm 1907 được xác định là ngày thành lập tỉnh Lào Cai[12].
Trải qua những biến động thăng trầm của lịch sử, địa lý Lào Cai cũng có nhiều thay đổi. Sau khi Lào Cai vừa được thành lập, Toàn quyền Pháp ra Nghi định chia lại đơn vị hành chính Lào Cai: phần đất của châu Thuỷ Vỹ bên hữu ngạn sông Hồng sáp nhập vào Chiêu Tấn, vẫn lấy tên là châu Thuỷ Vỹ; phần đất của châu Thuỷ Vỹ bên tả ngạn sông Hồng được tách ra lập thành châu Bảo Thắng. Tỉnh Lào Cai gồm hai châu Thuỷ Vỹ, Bảo Thắng và các đại lý Mường Khương, Phong Thổ, Bát Xát, Bắc Hà (Pa Kha) và thị xã Lào Cai[11].
Đến 1910, dưới thời của Công sứ Emmerich, một số tổng của Lào Cai (ở châu Thủy Vĩ) được trích ra cùng với một số tổng của Lai Châu lập ra châu Than Uyên do Công sứ Pháp Hernández của tỉnh Sơn La quản hạt.
Năm 1930, thời công sứ Pháp ở Lào Cai Henry Wintrebert, địa lý của Lào Cai cơ bản như sau
- Châu Bảo Thắng (bên tả ngạn) có 10 xã và khu tương đương với 34 thôn và 1 khu phố Lào Cai với 3 phố là Tân Bảo, Tân Tèo, Cốc Lếu.
- Châu Thuỷ Vỹ (bên hữu ngạn) có 4 xã là xã Nhạc Sơn (16 thôn bản), xã Xuân Giao (14 thôn bản), xã Cam Đường (37 thôn bản), xã Gia Phú (16 thôn bản). Tổng cộng là 83 thôn bản.
- Đại lý Mường Khương có 3 xã là xã Mường Khương (45 thôn bản), xã Pha Long (39 thôn bản), xã Bản Lầu (57 thôn bản).
- Đại lý Pa Kha (Bắc Hà) có 3 xã là xã Bắc Hà Đông, xã Bắc Hà Tây, xã Si Ma Cai; 149 thôn bản và 1 khu phố với 2 dãy phố.
- Đại lý Phong Thổ có 4 xã là xã Phong Thổ (có 80 thôn bản), xã Giào San (28 thôn bản), xã Tam Đường (có 58 thôn bản), xã Bình Lư (có 28 thôn bản). Tổng cộng có 194 thôn bản.
- Đại lý Bát Xát có 3 xã:Bát Xát (8 thôn bản), Trịnh Tường (20 thôn bản), Mường Hum (4 thôn bản).
- Khu hành chính Sa Pa có 37 thôn bản[13].
Hãy nêu đặc điểm tự nhiên, vị trí, giới hạn, địa hình, khoáng sản, sông ngòi, khí hậu, cảnh quan của châu á.
Đánh giá những thuận lợi và khó khăn về điều kiện tự nhiên với sự phát triển kinh tế xã hội châu á ( phân tích từng cái ).
Bài 7: Bản đồ chính trị Châu Á, CÁC KHU VỰC CỦA CHÂU Á
g, Khu vực Đông Nam Á
Quan sát bản đồ tự nhiên của từng khu vực của châu Á và các thông tin trong bài, em hãy trình bày đặc điểm tự nhiên (địa hình, khí hậu, sông ngòi, các đới thiên nhiên chính,…) của một trong các khu vực ở châu Á: Bắc Á, Trung Á, Đông Á, Tây Á, Nam Á và Đông Nam Á.
Đặc điểm tự nhiên khu vực Bắc Á:
- Địa hình: 3 khu vực chính (Đồng bằng Tây Xi-bia, cao nguyên Trung Xi-bia và miền núi Đông và Nam Xi-bia).
- Khí hậu: ôn đới lục địa.
- Sông ngòi: mạng lưới dày đặc, nhiều sông lớn (Lê-na, I-ê-nít-xây, Ô-bi,...) chảy từ nam lên bắc, đóng băng mùa mùa đông, lũ trùng vào mùa xuân.
- Các đới thiên nhiên chính: cực và cận cực, ôn đới.
Đặc điểm tự nhiên khu vực Trung Á:
- Địa hình: có các hệ thống núi bao bọc xung quanh.
- Khí hậu: mang tính chất ôn đới lục địa gay gắt.
- Sông ngòi: có 1 số con sống lớn (sông Xưa Đa-ri-a, sông A-mu Đa-ri-a).
- Các đới thiên nhiên chính: ôn đới và cận nhiệt.
Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á:
- Địa hình: 2 bộ phận.
+ Phần lục địa: phía tây Trung Quốc là các hệ thống núi, sơn nguyên đồ sộ và các bồn địa; phía đông là các vùng đồi núi thấp xen các đồng bằng rộng.
+ Phần hải đảo: các quần đảo và đảo.
- Khí hậu: phía nam có khí hậu cận nhiệt, phía đông phần lục địa và hải đảo chịu ảnh hưởng của gió mùa.
- Sông ngòi: Phần đất liền có 3 con sông lớn (A-mua, Hoàng Hà và Trường Giang).
- Các đới thiên nhiên chính: ôn đới.
So sánh một số đặc điểm tự nhiên cơ bản của trung và nam mĩ với bắc mĩ ( địa hình, khí hậu, cảnh quan tự nhiên )
* Địa hình Bắc Mĩ và địa hình Nam Mĩ:
- Giống nhau: Gồm 3 dạng địa hình chính, phân bố như nhau từ Tây sang Đông: núi trẻ, đồng bằng, núi già và cao nguyên.
- Khác nhau: Ở Bắc Mĩ hệ thống Cóođie và sơn nguyên chiếm gần một nửa lục địa Bắc Mĩ trong khi ở lục địa Nam Mĩ, hệ thống Anđét cao và độ sộ hơn, nhưng chiếm tỉ lệ nhỏ hơn nhiều so với hệ thống Cóocđie ở Bắc Mĩ.