Giải thích câu :
Khúc sông bên lở bên bồi,
Bên lở lở mãi, bên bồi bồi thêm.
Mai mik thi HKII
Giúp với
GIÚP VỚI!!!!
1. Chỉ ra các cặp câu hoặc vế câu đối nhau trong những câu thơ dưới đây. Phân tích một cặp đối để thấy các từ ngữ và cấu trúc câu trong cặp ấy đối nhau về những mặt nào. Khúc sông, bên lở bên bồi Bên lở thì đục, bên bồi thì trong
a) Khúc sông, bên lở bên bồi
Bên lở thì đục, bên bồi thì trong
(Ca dao)
b) Lom khom dưới núi, tiều vài chủ,
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
(Bà Huyện Thanh Quan)
c) Sóng biếc theo làn hơi gợn tí,
Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo.
Tầng mây lơ lửng, trời xanh ngắt,
Ngõ trúc quanh co, khách vắng teo.
(Nguyễn Khuyến)
a. Bên lở đối với bên bồi, đục đối với trong → Phép đối diễn tả sự tương phản giữa bên lở bên bồi của khúc sông.
b. Lom khom đối với lác đác (hình thể và số lượng), dưới núi đối với bên sông (vị trí địa hình). → Nhấn mạnh sự vất vả, đói nghèo, lam lũ của người dân vùng Đèo Ngang; sự thưa thớt, vắng vẻ, bé nhỏ, tiêu điền hoang vắng ở nơi đây.
c. Cặp câu có sự sóng đôi của hình ảnh “sóng biếc” và “lá vàng”, màu “biếc” và sắc “vàng” tạo nên sự hài hoà của bức tranh ngày thu. Bức tranh thu có sự chuyển động của các sự vật khá gần gũi trong cuộc sống con người, nhưng sự chuyện động ấy lại có sự đối lập bởi bên dưới mặt ao sóng nước nương theo làn hơi để “gợn tí” nhưng bên trên khoảng không là trạng thái “khẽ đưa vèo” của lá vàng trước gió.
Trong câu ca dao sau có bao nhiêu cặp từ trái nghĩa?
“Khúc sông bên lở bên bồi
Bên lở thì đục bên bồi thì trong"
A. Một B. Ha C. Ba D. Bốn
làm như ths nào vậy ạ!
Câu thơ “dòng sông xưa vẫn bên lở, bên bồi” mang hàm nghĩa:
A. Mang ý vị triết lí về kiếp người hữu hạn trong dòng chảy vô cùng của thời gian và vũ trụ
B. Mang hàm nghĩa về cuộc đời bể dâu, về sự thay đổi của quê hương, xứ sở
C. Cả hai đáp án trên đều đúng
D. Cả hai đáp án trên đều sai
Câu thơ “dòng sông xưa vẫn bên lở bên bồi” mang hàm nghĩa về cuộc đời bể dâu, về sự thay đổi của quê hương xứ sở.
Đáp án cần chọn là: B
Chỉ ra các cặp câu hoặc vế câu đối nhau trong những câu thơ dưới đây. Phân tích một cặp đối để thấy các từ ngữ và cấu trúc câu trong cặp ấy đối nhau về những mặt nào.
a)
Khúc sông, bên lở bên bồi
Bên lở thì đục, bên bồi thì trong.
(Ca dao)
b)
Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
(Bà Huyện Thanh Quan)
c)
Sóng biếc theo làn hơi gợn tí,
Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo.
Tầng mây lơ lửng, trời xanh ngắt,
Ngõ trúc quanh co, khách vắng teo.
(Nguyễn Khuyến)
a) Vế câu đối nhau: lở thì đục – bồi thì trong.
→ Cấu trúc đối về mặt nghĩa tương phản.
b) Cặp câu đối nhau:
- Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
- Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
→ Hai câu thơ đối ý với nhau, cấu trúc đối về mặt nghĩa tương hỗ., bổ sung ý cho nhau.
c) Cặp câu đối nhau:
- Sóng biếc theo làn hơi gợn tí,
Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo.
- Tầng mây lơ lửng, trời xanh ngắt,
Ngõ trúc quanh co, khách vắng teo.
→ Hai câu thơ đối ý với nhau, cấu trúc đối về mặt nghĩa tương hỗ, bổ sung ý cho nhau.
Bức tranh quê
Quê hương đẹp mãi trong tôi
Dòng sông bên lở bên bồi uốn quanh
Cánh cò bay lượn chòng chành
Đàn bò gặm cỏ đồng xanh mượt mà
Sáo diều trong gió ngân nga
Bình yên thanh đạm chan hòa yêu thương
Bức tranh đẹp tựa thiên đường
Hồn thơ trỗi dậy nặng vương nghĩa tình.
6 Nêu chủ đề bài thơ
7 Em học được những gì từ tình yêu quê hương của tác giả
Chủ đề : quê hương
Mình chỉ giải được đến đây thôi TvT
chủ đề:Quê hương, ca ngợi về quê hương
bài học:quê hương là nơi mà chúng ta đã sinh ra gắn liền với biết với bao nhiêu kỉ niệm năm xưa :?
(đúng ko vậy bn?)
Bức tranh quê
Quê hương đẹp mãi trong tôi
Dòng sông bên lở bên bồi uốn quanh
Cánh cò bay lượn chòng chành
Đàn bò gặm cỏ đồng xanh mượt mà
Sáo diều trong gió ngân nga
Bình yên thanh đạm chan hòa yêu thương
Bức tranh đẹp tựa thiên đường
Hồn thơ trỗi dậy nặng vương nghĩa tình.
6 Nêu chủ đề bài thơ
7 Em học được những gì từ tình yêu quê hương của tác giả
6 ) chủ đề bài thơ là ca ngợi cảnh đẹp quê hương là những gì gần gũi thân thuộc với chúng ta nhất
7 ) phải biết yêu thương gìn giữ quê hương nhiêu hơn và phải cảm ơn quê hương xứ sở vì đã cho ta tuổi thơ trọn vẹn tình thương
xã ding từ trái nghĩa trong các câu sau và nêu tác dụng của chúng
a, đêm tháng 5 chưa nằm để sáng
ngày tháng 10 xưa cười đã tối
b, khúc sông beb lở bên bồi
bên lở thì đục bên bồi thì trong
c, anh em nhu the chan tay
rác lành đùm bọc dở hay đỡ đần
a) sáng - tối
b) lở - bồi; đục - trong
c) rách - lành
a đêm - ngày ; sáng - tối
b lở - bồi ; đục trong
c rách - lành
chúc bn học tốt !
a, Đêm-Ngày; Sáng-Tối
b, Lở-Bồi; Đục-Trong
c,Rách-Lành
Quê hương đẹp mãi trong tôi
Dòng sông bên lở bên bồi uốn quanh
Cánh cò bay lượn chòng chành
Đàn bê gặm cỏ đồng xanh mượt mà
Sáo diều trong gió ngân nga
Bình yên thanh đạm chan hòa yêu thương
Bức tranh đẹp tựa thiên đường
Hồn thơ trỗi dậy nặng vương nghĩa tình.
( “Bức tranh quê” Thu Hà )
Câu 1. Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào ?
Thơ tự do
Lục bát
Lục bát biến thể
Thơ tám chữ
2.Câu 2. Em hãy chỉ ra phương thức biểu đạt chính trong bài thơ ?
Thuyết minh
Tự sự
Biểu cảm
Miêu tả
3.Câu 3. Nhà thơ gửi gắm tình cảm gì qua bài thơ trên?
Nhà thơ gửi gắm niềm thích thú khi gợi lại những kỉ niệm thời thơ ấu.
Nhà thơ gửi gắm tình yêu quê hương da diết, dạt dào.
Nhà thơ gửi gắm tình yêu thương gia đình.
Nhà thơ gửi gắm tâm trạng nhớ người thương khi xa quê.
4.Câu 4. Câu thơ: “Bức tranh đẹp tựa thiên đường” sử dụng biện pháp tu từ nào?
Liệt kê
Điệp ngữ
Nhân hoá
So sánh
5.Câu 5. Dòng nào thể hiện đúng tác dụng của biện pháp sử tu từ dụng trong câu thơ : “Bức tranh đẹp tựa thiên đường” ?
Thể hiện vẻ đẹp của thiên nhiên, của những con người lao động cần cù, chịu khó.
Nhấn mạnh vẻ đẹp quê hương yên bình nhưng vô cùng lộng lẫy.
Quê hương hiện lên xinh đẹp, điệu đà, cuốn hút như một thiếu nữ.
Nỗi nhớ quê hương, ca ngợi vẻ đẹp con người.
6.Câu 6. Cho biết việc dùng cụm động từ “ bay lượn chòng chành” làm thành phần vị ngữ trong câu Cánh cò bay lượn chòng chành có tác dụng gì?
Giúp câu thơ miêu tả cụ thể, chi tiết, rõ nét hơn hình ảnh cánh cò.
Giúp câu thơ thêm sinh động, gợi hình, gợi tả, gợi cảm.
Tạo âm hưởng cho câu thơ êm đềm, nhịp nhàng.
Tạo nhịp thơ nhanh, mạnh, dồn dập cho câu thơ.
1. Lục bát
2. Biểu cảm
3. Nhà thơ gửi gắm tình yêu quê hương da diết, dạt dào.
4. So sánh
5. Nhấn mạnh vẻ đẹp quê hương yên bình nhưng vô cùng lộng lẫy.
6. Giúp câu thơ miêu tả cụ thể, chi tiết, rõ nét hơn hình ảnh cánh cò
tình cảm cảm xúc khi đọc bài thơ Bức tranh quê
Quê hương đẹp mãi trong tôi
Dòng sông bên lở bên bồi uốn quanh
Cánh cò bay lượn chòng chành
Đàn bò gặm cỏ đồng xanh mượt mà
Sáo diều trong gió ngân nga
Bình yên thanh đạm chan hòa yêu thương
Bức tranh đẹp tựa thiên đường
Hồn thơ trỗi dậy nặng vương nghĩa tình.
(Thơ Hà Thu)
viết đoạn văn cảm nhận :
Bức tranh đẹp như một thiên thần vậy. Nó thật có hồn . Nó toát lên một vẻ đẹp không phải bức tranh nào cũng có . Ngoài ra còn ca ngợi ca vẻ đẹp của quê hương . Quê hương gắn liền ví những hình ảnh Dòng sông, cánh cò, đàn bò gặm cỏ, đồng xanh mượt mà, sáo diều .Vẻ đẹp bình dị chốn quê hương. Cảnh sắc bình yên, thơ mộng, yên bình. Qua đó thể hiện tình yêu quê hương sâu sắc của tác giả
tk
Đoạn kết bài thơ chỉ muốn tổng hợp lại những nỗi nhớ cụ thể của chàng trai. Có lẽ thơ không nên nói đến tận cùng, nói đủ đầy như thế chăng?Nhưng, đối với thu hà, sự hồn nhiên chân thành trong tình cảm bao giờ cũng lấn át những dụng công kĩ thuật của nghề thơ. Bất chấp thời gian và sự biến đổi của lòng người, cảm xúc về quê hương vẫn là nguồn mạch dâng trào trong trái tim thi sĩ, để mỗi lần thấy biển, nhà thơ lại xốn xang:
"Biển xao động nôn nao chiều con nước
Lòng như thuyền chờ đợi buổi ra khơi"…