Cho 24 ⋮ (x + 6) và 3 ≤ x < 8. Vậy x có giá trị bằng:
A. 5 B. 6 C. 7 D. 8
Cho 24 ⋮ (x + 6) và 3 ≤ x < 8. Vậy x có giá trị bằng:
A. 5 B. 6 C. 7 D. 8
Cho 24 ⋮ (x + 6) và 3 ≤ x < 8. Vậy x có giá trị bằng:
A. 5 B. 6 C. 7 D. 8
Ta được :
24 ⋮ ( 6 + 6 )
= 24 ⋮ 12
Mà 3 ≤ 6 < 8
\(24⋮12\Rightarrow24⋮\left(6+6\right)\Rightarrow x=6\)
cho 24 chia hết cho ( x + 6 ) và 3 < x < 8 . Vậy x có giá trị bằng
A 5 B. 6 C . 7 D. 8
cho 24 chia hết cho ( x + 6 ) và 3 < x < 8 . Vậy x có giá trị bằng
A 5 B. 6 C . 7 D. 8
ht
A.5
B.6
C.7
D.8
Vì 6 +6 bằng 12 .24 chia hết cho 12 được 2
Vậy số cần tìm là 6
Cho 24 ⋮ (x + 6) và 3 ≤ x < 8. Vậy x có giá trị bằng
Ta có: x là số tự nhiên thỏa mãn 3 ≤ x < 8
Khi đó: x ∈ {3; 4; 5; 6; 7}
Lại có: 24 ⁝ (x + 6) (*)
Ta thử thay lần lượt các giá trị của x vào (*), ta thấy x = 6 thỏa mãn vì x + 6 = 6 + 6 = 12, 24 chia hết cho 12.
Vậy x có giá trị là 6.
\(24⋮x+6\)
=>\(x+6\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;8;-8;12;-12;24;-24\right\}\)
=>\(x\in\left\{-5;-7;-4;-8;-3;-9;-2;-10;0;-12;2;-14;6;-18;18;-30\right\}\)
mà 3<=x<8
nên \(x\in\left\{6\right\}\)
Ta có : 24 ⋮ x + 6
=> x + 6 ∈ Ư(24) ∈ {-24;-12;-8;-6;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;8;12;24}
=> x ∈ {-30;-18;-14;-12;-10;-9;-8;-7;-5;-4;-3;-2;0;2;6;18}
Mà 3 ≤ x < 8 => x = 6
Vậy x = 6
Câu 30. Cho x + y = 2 và xy = 1 giá trị của biểu thức x3 + y3 bằng:
A . 8 B. 6 C. 4 D. 2
\(x^3+y^3=\left(x+y\right)^3-3xy\left(x+y\right)\\ =2^3-3\cdot1\cdot2=8-6=2\left(D\right)\)
Câu 30. Cho x + y = 2 và xy = 1 giá trị của biểu thức x3 + y3 bằng:
A . 8 B. 6 C. 4 D. 2
Bài giải:
\(x^3+y^3=\left(x+y\right)\left(x^2-xy+y^2\right)=\left(x+y\right)\left((x+y)^2-3xy\right)=2\cdot\left(2^2-3\cdot1\right)=2\)
Bài 1. Tính giá trị các lũy thừa sau: c) 53 d) 20200 e) 43 f) 12020 Bài 2. Viết kết quả các phép tính sau dưới dạng một lũy thừa: a) b) c) d) 18 12 3 :3 e) 15 15 4 .5 f) 3 3 16 :8 g) 8 4 4 .8 h) 3 2 3 .9 i) 5 2 27 . 3 . k) 4 4 12 12 24 :3 32 :16 m) 12 11 5 .7 5 .10 n) 10 10 2 .43 2 .85 Bài 3. Tính giá trị của biểu thức: 2 A 150 30: 6 2 .5; 2 B 150 30 : 6 2 .5; 2 C 150 30: 6 2 .5; 2 D 150 30 : 6 2 .5. Bài 4. Tìm số tự nhiên x biết: a) (x-6)2 = 9 b) (x-2)2 =25 3 c) 2x - 2 = 8 d) ( e) ( f) 2 (x 1) 4 g) ( h) ( i) ( k) ( m) ( n) ( Bài 5. Tìm số tự nhiên x biết: a) 2x = 32 b) 2 .4 128 x c) 2x – 15 = 17 d) 5x+1=125 e) 3.5x – 8 = 367 f) 3.2 18 30 x g) 5 2x+3 -2.52 =52 .3 h) 2.3x = 10. 312+ 8.274 i) 5x-2 - 3 2 = 24 - (68 : 66 - 6 2 ) k) m) n) Bài 6. Tính giá trị của các biểu thức sau: a) 9 12 . 19 – 3 24 . 19 b) 165 . 23 – 2 18 .5 – 8 6 . 7 c) 212. 11 – 8 4 . 6 – 163 .5 d)12 . 52 + 15 . 62 + 33 .2 .5 e) 34 . 15 + 45. 70 + 33 . 5 Bài 7. Thu gọn các biểu thức sau: a) A= 1+2+22 +23 +24 +....+299+2100 b) B= 5+53 +55 +...+597+599
Bài 2: Biết x : 3/14 = 7/12. Giá trị của x là:
a. 1/8 b. 8 c.24/ 3 d. 5/7
4/ Cho số n= 2*6 . Để n 9 thì * bằng:
A. 0 B. 1 C. 3 D. 9
5/ Viết gọn tích a.a.a.a.a.a.a.a bằng :
A. 8 mũ a B. a + 8 C. 8 mũ a D. a mũ 8
6/ Kết quả của phép tính 5 mũ 8. 5 : 5 mũ 2 bằng:
A.5 mũ 7 B.5 mũ 4 C.5 mũ 11 D. 5 mũ 6
7/ Kết quả phép tính 7 mũ 2.5 – 6 mũ 3: 18
A. 244 B. 233 C. 69 D. 58
8/ Bạn Lan mua 12 quyển vở, 6 chiếc bút bi và hai chiếc bút chì. Biết mỗi quyển vở giá
8500 đồng, mỗi chiếc bút bi giá 45000 đồng và giá chiếc bút chì là 3000 đồng. Hỏi bạn An
phải trả tất cả bao nhiêu tiền?
A. 111 000 đồng B. 132 000 đồng
C. 108 000 đồng D.135 000 đồng
Câu 5: D
Câu 6: A
Câu 4: B
Câu 7: B
Câu 8: C
Câu 6: Giá trị của biểu thức (x2 - 8) x (x + 3) - (x - 2) x (x + 5) tại x=-3là:
A.-4 B.16 C. -10 D. 10
Câu 7:Giá trị của biểu thức 6 + (x5 - 3) x (x3 + 2) - x8 - 2x5 tại x= -1/3 là:
A. -1/9 B. 1/9 C.9 D.-9
Câu 6: Giá trị của biểu thức (x2 - 8) x (x + 3) - (x - 2) x (x + 5) tại x=-3là:
A.-4 B.16 C. -10 D. 10
Câu 7:Giá trị của biểu thức 6 + (x5 - 3) x (x3 + 2) - x8 - 2x5 tại x= -1/3 là:
A. -1/9 B. 1/9 C.9 D.-9
1.hình bình hành ABCD có AB= 8cm , AD = 4 cm . Khi đó đọ dài CB và chu vi hình bình hành là :
2. số 4568 = 4 x 103 + 5x 10 2 + 6 x 10 + 8 x 10n vậy n thuộc giá trị nào : A. 0 B.1 C. 3 D. 4
3 . một số a : 15 dư 8 vậy số đó chia 5 dư bao nhiêu : A. 1 B. 2 C.3 D.4