(4a^2+b^2)(1/a^2+1/ab^2)
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Cho 1/a + 1/b +1/c=0. Đặt A=(4a^2-bc)/(a^2+2bc), B=(4b^2-ca)/(2ca+b^2), C=(4c^2-ab)/(c^2+2ab). CMR:A.B.C=1
\(A=\left(\dfrac{1}{2a-b}-\dfrac{a^2-1}{2a^3-b+2a-a^2b}\right)\div\left(\dfrac{4a+2b}{a^3b+ab}-\dfrac{2}{a}\right)\)
a) rút gọn biểu thức A
b)tính giá trị biểu thức A biết 4a^2+b^2=5ab a>b>0
Rút gọn A=\((\dfrac{1}{2a+b} - \dfrac{a^2 -1 }{2a^3 -b +2a -a^2b}) : (\dfrac{4a+2b}{a^3b+ab} - \dfrac{2}{a})\)
Tính A biết 4a^2+b^2=5ab và a>b>0
cho a+b=1 a^2+b^2=5. Tính giá trị P=(4a^2+b^2)/ab-(3a-2b)/b
Ta có a+b=1; a2+b2=5 \(\Rightarrow\)\(a^2+2ab+b^2-2ab\Leftrightarrow\)\(\left(a+b\right)^2-2ab\)=5 \(\Leftrightarrow\)1-2ab=5\(\Rightarrow\)ab=-2(*)
P=\(\frac{4a^2+b^2}{ab}-\frac{3a-2b}{b}=\frac{4a^2+b^2-3a^2+2ab}{ab}=\frac{a^2+2ab+b^2}{ab}=\frac{\left(a+b\right)^2}{ab}\)
thay a+b=1 và ab=-2 vào P ta đc \(\frac{-1}{2}\)
cho a,b > 0 va a + b = 1 . Tim GTNN của
\(\dfrac{1}{a^3}+ab+b^3+4a^2b^2+\dfrac{1}{ab}\)
Cho a,b,c là 3 số thực dương t/m ab+bc+ca=1. Tìm min
\(M=\dfrac{1}{4a^2-bc+1}+\dfrac{1}{4b^2-ca+1}+\dfrac{1}{4c^2-ab+1}\)
Cho 4a2+b2=5ab và 2a>b>0. Tính A=ab/4a2-b2
b, Cho a+b+c=0. Tính B= (a - b)c3+(b - c) a3+(c - a) b3
c. 1/a +1/b +1/c =0. Tính D= bc/a2 + cx/b2 + ab/c2
tim gtln cua a=ab+4a+4b bt a,b>0 a^2+b^2=1
Câu 1: giải và biện luận phương trình theo tham số a và b:
(ab + 2) x - 2b = (b + 2a) x - a
Câu 2: giải và biện luận phương trình theo tham số a:
a) a3x - 16a (x + 1) = 4a2 + 16
b) m2x - m + 3mx = 4x - 1
c)\(\dfrac{x-4a}{a+1}+\dfrac{4-x}{1-a}=\dfrac{4a+3-x}{1-a^2}\)
Câu 2:
a: \(\Leftrightarrow a^3x-16ax-16a=4a^2+16\)
\(\Leftrightarrow x\left(a^3-16a\right)=4a^2+16a+16=\left(2a+4\right)^2\)
Để phương trình có vô nghiệm thì \(a\left(a-4\right)\left(a+4\right)=0\)
hay \(a\in\left\{0;4;-4\right\}\)
Để phương trình có nghiệm thì \(a\left(a-4\right)\left(a+4\right)< >0\)
hay \(a\notin\left\{0;4;-4\right\}\)
b: \(\Leftrightarrow m^2x+3mx-4x=m-1\)
\(\Leftrightarrow x\left(m^2+3m-4\right)=m-1\)
Để phương trình có vô số nghiệm thì m-1=0
hay m=1
Để phương trình vô nghiệm thì m+4=0
hay m=-4
Để phương trình có nghiệm duy nhất thì (m-1)(m+4)<>0
hay \(m\in R\backslash\left\{1;-4\right\}\)