Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Tư Đùm
Xem chi tiết
Ɲɠọç⁀²ᵏ⁹
20 tháng 4 2021 lúc 21:24

+ Thời tiết:

\(-\) Là sự biểu hiện hiện tượng khí tượng ở 1 địa phương trong 1 thời gian ngắn nhất định.Thời tiết luôn thay đổi.

+ Khí hậu:

\(-\)Khí hậu của 1 nơi là sự lặp đi lặp lại tình hình thời tiết ở nơi nào đó, trong 1 thời gian dài, từ năm nay này qua năm khác và đã trở thành quy luật.

+ Nhiệt độ không khí:

\(-\)Khi các tia bức xạ Mặt trời đi qua khí quyển, mặt đất hấp thụ lượng nhiệt của Mặt trời, rồi bức xạ lại vào không khí, không khí nóng lên. Độ nóng lạnh đó gọi là nhiệt độ không khí.

+ Khí áp:

\(-\)Khí áp là sức ép của không khí lên bề mặt Trái Đất.

⬛사랑drarry🖤
Xem chi tiết
minh nguyet
18 tháng 4 2021 lúc 16:23

1.

a, 

 

Đới nóng (nhiệt đới) : Từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam

Đới ôn hòa (ôn đới) : Từ chí tuyến Bắc đến vòng cực Bắc và từ chí tuyến Nam đến vòng cực Nam

Đới lạnh (hàn đới) : từ vòng cực Bắc đến cực Bắc , từ vòng cực Nam đến cực Nam

b,

Em đang sống ở đới khí hậu nhiệt đới

2.

b,

Hồ là những khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền.

Phân loại hồ:

Căn cứ vào tính chất của nước, hồ được phân thành hai loại: hồ nước mặn và hồ nước ngọt. Căn cứ vào nguồn gốc hình thành có: hồ vết tích của các khúc sông; hồ băng hà; hồ miệng núi lửa; hồ nhân tạo

c,

- Vận chuyển phù sa bồi đắp đồng bằng màu mỡ.

- Giá trị thuỷ điện.

- Giao thông vận tải và du lịch.

- Nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản.

- Cung cấp và dự trữ nước cho sinh hoạt đời sống và phục vụ tưới tiêu cho nông nghiệp

3. 

a, 

- Nước biển và đại dương có độ muối trung bình 35%o.

- Nguyên nhân: Nước sông hòa tan các loại muối từ đất, đá trong lục địa đưa ra.

- Độ muối của biển và các đại dương không giống nhau. Tùy thuộc vào nuồn nước chảy vào biển nhiều hay ít và độ bốc hơi lớn hay nhỏ.

b,

Sự vận động của nước biển và đại dương

– Sóng là hình thức dao động tại chỗ của nước biển và đại dương.

– Nguyên nhân sinh ra sóng biển biển chủ yếu do gió, động đất ngầm dưới đáy biển sinh ra sóng thần.

– Thủy triều là hiện tượng nước biển có lúc dâng lên, lấn sâu vào đất liền, có lúc lại rút xuống, lùi tít ra xa.

 

 

Đỗ Minh Châu
5 tháng 5 2021 lúc 21:52

1. a) Đới nóng (nhiệt đới) : Từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam

Đới ôn hòa (ôn đới) : Từ chí tuyến Bắc đến vòng cực Bắc và từ chí tuyến Nam đến vòng cực Nam

Đới lạnh (hàn đới) : từ vòng cực Bắc đến cực Bắc , từ vòng cực Nam đến cực Nam

b) Em đang sống ở đới khí hậu nhiệt đới

2.b) Hồ là những khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền.

Phân loại hồ:

Căn cứ vào tính chất của nước, hồ được phân thành hai loại: hồ nước mặn và hồ nước ngọt. Căn cứ vào nguồn gốc hình thành có: hồ vết tích của các khúc sông; hồ băng hà; hồ miệng núi lửa; hồ nhân tạo

c,- Vận chuyển phù sa bồi đắp đồng bằng màu mỡ.

- Giá trị thuỷ điện.

- Giao thông vận tải và du lịch.

- Nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản.

- Cung cấp và dự trữ nước cho sinh hoạt đời sống và phục vụ tưới tiêu cho nông nghiệp

3. a) - Nước biển và đại dương có độ muối trung bình 35%o.

- Nguyên nhân: Nước sông hòa tan các loại muối từ đất, đá trong lục địa đưa ra.

- Độ muối của biển và các đại dương không giống nhau. Tùy thuộc vào nuồn nước chảy vào biển nhiều hay ít và độ bốc hơi lớn hay nhỏ.

b,Sự vận động của nước biển và đại dương

– Sóng là hình thức dao động tại chỗ của nước biển và đại dương.

– Nguyên nhân sinh ra sóng biển biển chủ yếu do gió, động đất ngầm dưới đáy biển sinh ra sóng thần.

– Thủy triều là hiện tượng nước biển có lúc dâng lên, lấn sâu vào đất liền, có lúc lại rút xuống, lùi tít ra xa.

Trần Thị Đảm
Xem chi tiết
Dương Thị Huyên
30 tháng 3 2016 lúc 18:24

thời tiết là tất cả các hiện tượng mây mưa sấm chớp. thời tiết luôn thay đổi

khí hậu là thời tiết được lặp đi lặp lại ở một vị trí và đã trở thành một quy luật

Phía Tây Bắc Bộ

Mây thay đổi, có mưa vài nơi, sáng sớm có nơi có sương mù. Gió nhẹ. Đêm và sáng trời rét.
Nhiệt độ thấp nhất từ : : 15 - 18oC
Nhiệt độ cao nhất từ : : 24 - 27 độ, riêng khu Tây Bắc 27 - 29 oC

Phía Đông Bắc Bộ

Nhiều mây, có mưa nhỏ vài nơi, sáng sớm có sương mù và sương mù nhẹ. Gió nhẹ. Đêm và sáng trời rét.
Nhiệt độ thấp nhất từ : : 17 - 20oC
Nhiệt độ cao nhất từ : : 22 - 25oC

Thanh Hóa - Thừa Thiên Huế

Nhiều mây, có mưa vài nơi, sáng sớm có sương mù và sương mù nhẹ rải rác; riêng phía Nam mây thay đổi, ngày trời nắng. Gió nhẹ. 
Nhiệt độ thấp nhất từ : : 17 - 20oC
Nhiệt độ cao nhất từ : : 24 - 27, phía nam có nơi trên 28oC

Đà Nẵng đến Bình Thuận

Mây thay đổi, đêm không mưa, ngày nắng. Gió đông bắc đến đông cấp 2-3.
Nhiệt độ thấp nhất từ : : 20 - 23 độ; phía Nam 23 - 26oC
Nhiệt độ cao nhất từ : : 29 - 32oC

Tây Nguyên

Mây thay đổi, đêm không mưa, ngày nắng. Gió đông bắc đến đông cấp 2-3.
Nhiệt độ thấp nhất từ : : 17 - 20oC
Nhiệt độ cao nhất từ : : 31 - 34oC

Nam Bộ

Mây thay đổi, đêm không mưa, ngày nắng; riêng miền Đông có nắng nóng. Gió đông bắc đến đông cấp 2-3.
Nhiệt độ thấp nhất từ : : 24 - 27oC
Nhiệt độ cao nhất từ : : 33 - 36 độ, có nơi trên 36oC

Hà Nội

Nhiều mây, đêm và sáng sớm có mưa nhỏ, mưa phùn và sương mù rải rác. Gió nhẹ. Đêm và sáng trời rét.
Nhiệt độ thấp nhất từ : : 18 - 21oC
Nhiệt độ cao nhất từ : : 21 - 24oC

tích cho mình nhá

Nguyễn Hiếu Hạnh
Xem chi tiết
anime khắc nguyệt
29 tháng 4 2022 lúc 16:59

tham khảo :    1

Dựa vào lý thuyết về đặc điểm khí hậu Việt Nam. * Đặc điểm chung của khí hậu nước ta là: mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm, đa dạng  thất thường. * Nét độc đáo của khí hậu nước ta: - Nhiệt độ trung bình năm trên 210C, lượng mưa lớn (1500 - 2000mm/năm độ ẩm không khí rất cao (trên 80%).  
anime khắc nguyệt
29 tháng 4 2022 lúc 17:00

tham khảo:4

Đặc điểm chung

- Nước ta có 2360 sông dài > 10km. - 93% các sông nhỏ và ngắn. - Các sông lớn: sông Hồng, sông Mê Công,… - Các con sông chảy hướng tây bắc - đông namsông Hồng, sông Thái Bình, sông Đà,...

Mạnh=_=
29 tháng 4 2022 lúc 17:01

tách ra đc ko?

Khôi Em
Xem chi tiết
qlamm
10 tháng 3 2022 lúc 12:51

cần bài nào mới nhờ thôi nha

lê phước đức
Xem chi tiết
minh nguyet
13 tháng 4 2021 lúc 22:40

- Khí hậu thay đổi theo thời gian:

+ Mùa đông ấm hơn, mùa hè mưa ít.

+ Mùa đông lạnh ít mưa, nửa cuối mùa có mưa phùn.

Mùa hè ẩm ướt.

Trang Huyen
16 tháng 4 2021 lúc 17:59

Nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến bán cầu Bắc, nên có Tín Phong bán cầu Bắc hoạt động quanh năm. Mặt khác, khí hậu Việt Nam còn chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của các khối khí hoạt động theo mùa với hai mùa gió chính: gió mùa mùa đông và gió mùa mùa hạ.

- Tạo ra sự phân mùa khí hậu:

+ Miền Bắc có sự phân chia thành mùa đông lạnh, ít mưa và mùa hạ nóng, ẩm, mưa nhiều.

+ Ở miền Nam có một mùa mưa và một mùa khô rõ rệt.

+ Miền Trung có mùa hạ rất khô và nóng, mùa mưa lùi về thu đông.

Trần Ánh Dương
Xem chi tiết
minh nguyet
21 tháng 4 2021 lúc 20:33

1.

Tiêu chí

Miền KH phía Bắc

Miền KH phía Nam

Kiểu khí hậu

Nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh

Cận xích đạo gió mùa nóng quanh năm

Chế độ nhiệt

+ Nhiệt độ TB năm thấp hơn, khoảng 20 – 24oC (trừ vùng núi cao)

+ Nhiệt độ TB tháng 1 rất thấp

+ Số tháng lạnh (<18oC) là 3 tháng. Tuy nhiên số tháng lạnh giảm dần khi sang phía tây và xuống phía nam. Đến Huế chỉ còn thời tiết se lạnh

+ Biên độ nhiệt TB năm lớn (>9oC)

+ Nhiệt độ TB năm cao hơn (trên 24oC)

+ Nhiệt độ TB tháng 1 cao hơn nhiều so với miền KH phía Bắc: vùng KH Nam Trung Bộ và Tây Nguyên phổ biến trong khoảng 20-24oC, vùng KH Nam Bộ cao trên 24oC

+ Không có tháng lạnh, biểu hiện rõ từ Quy Nhơn trở vào

+ Biên độ nhiệt TB năm nhỏ (<9oC)

Sự phân mùa

2 mùa: mà hạ (tháng 5-10), mùa đông (tháng 11-4)

Trong năm có 1 mùa mưa (trùng mùa hạ) và 1 mùa khô (trùng mùa đông)

Chế độ gió

Trong năm có 2 loại gió chính:

+ Mùa đông: gió mùa Đông Bắc

+ Mùa hạ: gió mùa Tây Nam

Không chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bác mà chịu ảnh hưởng của gió TÍn phong đông bắc trong mùa đông

Bão

Số cơn bão đổ bộ vào nhiều. Tần suất ở vùng KH Bắc Trung Bộ: 1,3-1,7 cơn bão/tháng. Mùa bão có xu hướng chậm dần từ Bắc vào Nam

Ít chịu ảnh hưởng của bão. Tần suất bão của vùng KH Nam Trung Bộ: 1- 1,3 cơn bão/tháng, khu vực Nam Bộ hầu như không chịu ảnh hưởng của bão

 

2.

Những thuận lợi và khó khăn do khí hậu mang lại

Thuận lợi:

Sinh vặt nhiệt đới phát triển quanh năm

Cây cối quanh năm ra hoa kết quả

Tạo điều kiện tăng vụ, xen canh, đa canh cho cây trồng

Ngoài sản phẩm nông nghiệp nhiệt đới, còn có sản phẩm của ôn đới á nhiệt đới.

Khó khăn: Thiên tai, bất trắc, khí hậu diễn biến thất thường và phức tạp...

Những nông sản nhiệt đới của nước ta có giá trị xuất khẩu với số lượng lớn trên thị trường thế giới:

Các sản phẩm từ cây công nghiệp: cà phê, điều, cao su, hồ tiêu...

Các loại cây ăn quả nhiệt đới: Sầu riêng, chôm chôm, măng cụt, mít, xoài...

Trần Ánh Dương
Xem chi tiết

a) Mùa gió Đông Bắc từ tháng 11 đến tháng 4( mùa đông )

- đặc trưng của mùa này là sự hoạt động mạnh mẽ của gió mùa Đông Bắc và xen kẽ là những đợt gió Đông Nam.

- Thời tiết- khí hậu trên các miền của nước ta khác nhau rất rõ ràng:

+ Miền Bắc: Chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa Đông Bắc, có mùa đông lạnh không thuần nhất.

+ Duyên hải Trung Bộ: có mưa lớn vào thu đông

+ Tây nguyên và Nam Bộ: thời tiết nóng khô, ổn định suốt mùa

-> Tạo nên mùa đông lạnh, mưa phùn ở miền bắc và mùa khô nóng kéo dài ở miền nam

b) Mùa gió Tây Nam từ tháng 5 đến tháng 10( mùa hạ)

- Đặc trưng là sự thịnh hành của gió mùa Tây Nam

- Trên toán quốc đều có:

+ Nhiệt độ cao trung bình đạt 25 độ C

+ lượng mưa lớn, chiếm 80% lượng mưa cả măm( trừ duyên hải nam Trung Bộ)

+ Thời tiết phổ biến: nhiều mây, có mưa rào, mưa giông

+ Thời tiết đặc biệt: có gió Tây khô nóng( Trung Bộ), mưa ngâu( đồng bằng Bắc Bộ), bão ( vùng ven biển)

- Mùa bão nước ta từ tháng 6 đến háng 11, chậm dần từ Bắc vào Nam gây tai hại lớn về người và của.

  
Trần Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
Dark_Hole
20 tháng 2 2022 lúc 21:56

Tham khảo: 

Núi lửa là núi có miệng ở đỉnh, qua đó, từng thời kỳ, các chất khoáng nóng chảy với nhiệt độ và áp suất cao bị phun ra ngoài. Núi lửa phun là một hiện tượng tự nhiên trên Trái Đất hoặc các hành tinh vẫn còn hoạt động địa chấn khác, với các vỏ thạch quyển di chuyển trên lõi khoáng chất nóng chảy.

Nguyên nhân hình thành núi lửa

ở một số khu vực trên Trái Đất, các dãy núi liên tục được nâng lơn hơn. Áp suất ở phía dưới nó không lớn nên dòng mắc ma được hình thành. Khi áp lực của những dòng chảy mắc ma lơn hơn áp lực tạo bởi lớp đá phía bên trên, dòng mắc ma phun trào lên trên qua miệng núi và tạo thành núi lửa.

Miệng núi lửa. Đó là lỗ mở nằm ở trên cùng và là nơi mà dung nham, tro bụi và tất cả các vật liệu pyroclastic bị đẩy ra ngoài. ...Caldera. ...Hình nón núi lửa. ...Các bộ phận của núi lửa: các khe nứt. ...Ống khói và đập. ...Các bộ phận của núi lửa: mái vòm và buồng magma.Thiệt hại khi núi lửa phun trào

Gây ra nhiều hậu quả vô cùng nghiêm trọng như cháy rừng, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sinh thái, tạo ra những cơn sóng thần với sức gió và chiều cao sóng lớn, tác hại đến khí hậu và tầng ozon, gây ô nhiễm mô trường nghiêm trọng.

Sơn Mai Thanh Hoàng
20 tháng 2 2022 lúc 21:56

TK

-Núi lửa là núi có miệng ở đỉnh, qua đó, từng thời kỳ, các chất khoáng nóng chảy với nhiệt độ và áp suất cao bị phun ra ngoài. Các khoáng chất này vẫn được gọi là dung nham. Dung nham là đá nóng chảy trào ra từ núi lửa trong quá trình phun trào. Khi phun trào từ núi lửa, nó ở thể lỏng ở nhiệt độ khoảng 700 °C đến 1.200 °C (1.300 °F đến 2.200 °F).  Núi lửa phun là một hiện tượng tự nhiên trên Trái Đất hoặc các hành tinh vẫn còn hoạt động địa chấn khác, với các vỏ thạch quyển di chuyển trên lõi khoáng chất nóng chảy.

-Do hiệt độ bên dưới bề mặt Trái Đất rất nóng, càng xuống sâu trong lòng Trái Đất, nhiệt độ càng tăng lên cao, thậm chí lên đến 6000 độ C, có thể làm tan chảy hầu hết các loại đá cứng.
Khi đá được đun nóng và tan chảy, chúng giãn nở ra, do đó cần nhiều không gian hơn. ở một số khu vực trên Trái Đất, các dãy núi liên tục được nâng cao hơn. Áp suất ở phía dưới nó không lớn nên dòng mắc ma được hình thành. Khi áp lực của các dòng chảy mắc ma cao hơn áp lực tạo bởi lớp đá bên trên, dòng mắc ma phun trào lên trên qua miệng núi và tạo thành núi lửa.

hậu quả của núi lửa

 

Với con người

-    Dung nham nóng chảy trào trên mặt đất, với số lượng lớn, tốc độ nhanh, phủ trên diện rộng có thể hủy diệt các vật thể sống 
-    Phủ lấp, làm hư hại các công trình giao thông thủy lợi… cũng như các tài sản khác do con người tạo ra

Với thiên nhiên và môi trường

-    Gây cháy rừng, làm biến đổi môi trường sinh thái, suy giảm tài nguyên sinh học của vùng bị ảnh hưởng, tăng tính nhạy cảm của những thiên tai nguy hiểm như: lũ lụt, lở đất, sói mòn… 
-    Thảm họa sóng thần: các núi lửa hoạt động dưới hoặc xung quanh biển có thể gây nên những con sóng cao khủng khiếp, gọi là sóng thần. 
-    Ô nhiễm môi trường: số lượng lớn tro bụi sinh ra sau mỗi đợt núi lửa phun trào sẽ gây ảnh hưởng xấu đến sự hô hấp của con người và động vật, làm ô nhiễm môi trường, ô nhiễm nguồn nước… 
-    Tác hại đến khí hậu và tầng ozone: khi hơi nước (được phun ra trong một vụ núi lửa hoạt động) kết tụ lại dẫn đến mưa lớn và nguy cơ lũ lụt. Ngoài ra, người ta còn cho rằng lượng khí được phun ra rất giàu lưu huỳnh sau đó sẽ tích tụ trong bầu khí quyển trong khoảng thời gian dài góp phần làm thủng tầng ozone và tầng bình lưu. Khi những đám tro bụi độc bay lên, chúng sẽ hóa ion không khí, gây ra bão điện 

Ví dụ cụ thể là Kilauea: Chuỗi phun trào kinh hoàng nhất trong năm

 

Kể từ năm 1983, Kilauea đã liên tục phun trào, gây ra nhiều thiệt hại đáng kể. Tuy nhiên, đáng sợ nhất vẫn là chuỗi phun trào xảy ra vào tháng 5/2018.  Ngày 3/5, hơn 20 lỗ phun dung nham trên đỉnh ở Puna đã ào ạt trào magma, kéo theo một trận động đất dữ dội vào ngày 4/5, buộc 2000 dân phải sơ tán. Đến ngày 17/5, vào lúc 4:17 giờ sáng, đỉnh ở Halemaumau lại bùng nổ, bắn một cột tro cao hẳn 9,1km lên trời. Phải sang tận đầu tháng 8, chuỗi phun trào kinh hoàng này mới tạm lắng xuống, tới ngày 4/9 thì dừng hẳn. Đợt phun trào này đã thiêu rụi gần 700 nóc nhà khiến chính phủ Mỹ phải phân bổ 12 triệu USD để giúp giải quyết những khó khăn cho người dân bị ảnh hưởng 

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
23 tháng 6 2019 lúc 6:05

Mùa gió Đông Bắc từ tháng 11 đến tháng 4 (mùa đông)

Đặc trưng chủ yếu của mùa này là sự hoạt động mạnh mẽ của gió Đông Bắc và xen kẽ là những đợt gió Đông Nam.

Trong mùa này, thời tiết - khí hậu trên các miền của nước ta khác nhau rất rõ rệt:

Miền Bắc chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa Đông Bắc từ vùng áp cao ở lục địa phương Bắc tràn xuống thành từng đợt, mang lại một mùa đông không thuần nhất.

Đầu mùa đông là thời tiết se lạnh, khô hanh. Còn cuối mùa đông là tiết xuân với mưa phùn ẩm ướt.

Nhiệt độ trung bình tháng, nhiều nơi xuống dưới 15 o C . Miền núi cao có thể xuất hiện sương muối, sương giá, mưa tuyết gây trở ngại lớn cho sinh vật nhiệt đới.

Ở Tây Nguyên và Nam Bộ, thời tiết nóng khô, ổn định suốt mùa.

Riêng ở duyên hải Trung Bộ có mưa rất lớn vào các tháng cuối năm.