Giải thích cơ chế phòng bệnh của cơ thể dựa vào hình thức miễn dịch ?
Mô tả cơ chế tiêu diệt các tác nhân gây bệnh của hàng rào miễn dịch không đặc hiệu khi chúng xâm nhiễm vào cơ thể.
Cơ chế tiêu diệt tác nhân gây bệnh của hàng rào miễn dịch không đặc hiệu khi chúng xâm nhiễm vào cơ thể:
- Khi tác nhân gây bệnh xâm nhập vào cơ thể thì đầu tiên sẽ gặp phải sự bảo vệ của hàng rào bề mặt cơ thể: vi khuẩn vô hại trên bề mặt da cạnh tranh phát triển với vi khuẩn gây bệnh; dịch nhày giữ bụi và tác nhân gây bệnh; dòng nước mắt, nước tiểu cuốn trôi mầm bệnh ra ngoài; hàng rào hóa học như acid (dạ dày, đường sinh dục) tiêu diệt và ức chế sự phát triển của tác nhân gây bệnh; lysozyme (có trong nước bọt, nước mắt) tiêu diệt tác nhân gây bệnh;…
- Nếu tác nhân gây bệnh thoát khỏi hàng rào bề mặt cơ thể thì chúng sẽ gặp phải sự bảo vệ của hàng rào bên trong cơ thể với nhiều cách thức khác nhau như:
+ Thực bào: Các tế bào thực bào như đại thực bào, bạch cầu trung tính sẽ bắt giữ, bao bọc, tiêu diệt tác nhân gây bệnh.
+ Giết chết tế bào bệnh: Tế bào giết tự nhiên nhận diện những biến đổi bất thường trên bề mặt các tế bào bệnh, tiết protein làm chết các tế bào bệnh.
+ Tổng hợp peptide và protein chống lại tác nhân gây bệnh: Các tế bào tổng hợp peptide và protein (như interferon) có khả năng chống lại các tác nhân gây bệnh.
Khi tiêm phòng bệnh lao người đó có khả năng miễn dịch với bệnh lao. Sau khi mắc bệnh sởi người đó có khả năng miễn dịch với bệnh sởi. Đó là những loại miễn dịch nào? Vì sao trong những ví dụ đó có thể giúp cơ thể miễn dịch?
Em hãy quan sát hình 74 rồi điền vào vở bài tập các từ, cụm từ cho dưới đây vào chỗ trống sao cho phù hợp với tác dụng phòng bệnh của vắc xin:
Các từ và cụm từ: vắc xin, kháng thể, tiêu diệt mầm bệnh, miễn dịch.
Khi đưa (1) vào cơ thể vật nuôi khỏe mạnh, cơ thể sẽ phản ứng lại bằng cách sinh ra (2) chống lại sự xâm nhiễm của mầm bệnh tương ứng. Khi mầm bệnh xâm nhập trở lại, cơ thể vật nuôi có khả năng (3).Vật nuôi không bị mắc bệnh vì đã có khả năng (4).
1. Vắc xin.
2. Kháng thể.
3. Tiêu diệt mầm bệnh.
4. Miễn dich.
-Khớp động có chức năng
A. nâng đỡ và bảo vệ cơ thể.
B. tăng khả năng đàn hồi.
C. hạn chế hoạt động của các khớp.
D. đảm bảo cho cơ thể vận động dễ dàng.
-Tiêm phòng vacxin giúp con người
A. tạo miễn dịch bẩm sinh.
B. tạo miễn dịch tự nhiên.
C. tạo miễn dịch nhân tạo.
D. tạo miễn dịch tập nhiễm.
-giúp mình với mình cần nộp bài cho cô
-Khớp động có chức năng
A. nâng đỡ và bảo vệ cơ thể.
B. tăng khả năng đàn hồi.
C. hạn chế hoạt động của các khớp.
D. đảm bảo cho cơ thể vận động dễ dàng.
-Tiêm phòng vacxin giúp con người
A. tạo miễn dịch bẩm sinh.
B. tạo miễn dịch tự nhiên.
C. tạo miễn dịch nhân tạo.
D. tạo miễn dịch tập nhiễm.
Câu 23: Đâu là biện pháp hiệu quả nhất để phòng bệnh do virus?
A. Có chế độ dinh dưỡng tốt để tăng khả năng miễn dịch của cơ thể, bảo vệ môi trường sinh thái cân bằng và trong sạch
B. Thường xuyên tập thể dục và sinh hoạt điều độ
C. Đeo khẩu trang khi tiếp xúc với người khác
D. Tiêm vaccin đúng thời điểm
Quan sát Hình 12.2 và cho biết hàng rào bảo vệ của cơ thể gồm những thành phần nào. Khi có tác nhân gây bệnh xâm nhập vào cơ thể, hệ miễn dịch sẽ tiêu diệt các tác nhân đó bằng những cách nào?
Tham khảo:
Hàng rào bảo vệ cơ thể gồm:
- Hàng rào bảo vệ bên ngoài:
+ Da: Lớp sừng và các tế bào biểu bì chết ngăn chặn sự xâm nhập của tác nhân gây bệnh và sự cạnh tranh giữa các vi khuẩn trên da với vi khuẩn gây bệnh.
+ Niêm mạc: Lớp dịch nhầy giúp ngăn chặn không cho tác nhân gây bệnh bám vào tế bào.
+ Các chất tiết: Chứa enzyme lysozyme, dịch tiêu hóa, dịch mật tiêu diệt vi khuẩn giúp niêm mạc thường xuyên được rửa sạch. Chất nhờn và mồ hôi ức chế sự sinh trưởng của nhiều vi sinh vật
- Hàng rào bảo vệ bên trong:
+ Các cơ quan: Tủy xương, tuyến ức, lá lách và hạch bạch huyết tạo ra các loại bạch cầu của cơ thể.
+ Các tế bào bạch cầu: Thực bào các tác nhân gây hại, tiết các chất kháng khuẩn, tiết enzyme tiêu diệt động vật kí sinh,..
Dựa vào Hình 30.2, hãy giải thích cơ chế tác động của interferon trong việc chống lại virus.
Cơ chế tác động của interferon trong việc chống lại virus:
(1) Nucleic acid của virus xâm nhập vào tế bào chủ thứ nhất: Nhân lên và phóng thích ra ngoài.
(2) Đồng thời, hệ gene của virus đi vào nhân tế bào kích thích gene tổng hợp interferon hoạt động.
(3) Gene tổng hợp interferon phiên mã và tổng hợp nên interferon.
(4) Interferon được giải phóng ra ngoài và đi vào các tế bào khác xung quanh.
(5) Khi interferon vào trong tế bào, nó sẽ kích thích gene tổng hợp chất chống lại sự nhân lên của virus trong tế bào vật chủ.
→ Interferon có tác dụng kích thích cơ thể tạo ra chất chống lại virus xâm nhập vào tế bào. Interferon được sản sinh ra ngay sau khi tế bào bị nhiễm virus, nó chỉ bảo vệ các tế bào bên cạnh, không có tác dụng bảo vệ tế bào mẹ và không có tính đặc hiệu với virus.
Trình bày cơ chế miễn dịch trong cơ thể người. Giải thích vì sao người sống trong môi trường có nhiều vi khuẩn có hại nhưng vẫn sống khỏe mạnh
Giải nhanh nha mn mốt mình thi gòi
Hệ miễn dịch của cơ thể chỉ tấn công tiêu diệt các tế bào lạ mà không tấn công các tế bào của cơ thể mình. Để nhận biết nhau, các tế bào trong cơ thể dựa vào
A. Màu sắc của tế bào
B. Hình dạng và kích thước của tế bào
C. Các dấu chuẩn “glicoprotein” có trên màng tế bào
D. Trạng thái hoạt động của tế bào