Những câu hỏi liên quan
NGuyễn VĂn KHổng NGuyễn...
Xem chi tiết
thengocvuong
4 tháng 2 2016 lúc 19:25

olm trừ điểm đấy bạn

 

Bình luận (0)
Nguyễn Bùi Đại Hiệp
4 tháng 2 2016 lúc 19:24

12345678912345678912356789

Duyet di

Bình luận (0)
SÁT THỦ MÁU LẠNH
4 tháng 2 2016 lúc 19:29

thengocvuong ko cn phai nhac olm tru diem lun di

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
27 tháng 12 2023 lúc 11:10

Đáp án: B. Văn bản nghị luận

Bình luận (0)
Tín Kuroba
Xem chi tiết
Ngô Ngọc Tâm Anh
16 tháng 12 2021 lúc 16:17

B

Bình luận (0)
๖ۣۜHả๖ۣۜI
16 tháng 12 2021 lúc 16:17

B

Bình luận (0)
Tomioka Yuko
16 tháng 12 2021 lúc 16:17

b

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Thanh An
8 tháng 9 2023 lúc 6:56

Tham khảo!

Loại

Thể loại hoặc kiểu văn bản

Tên văn bản đã học

Văn bản văn học

- Truyện ngắn và tiểu thuyết

 

- Thơ

 

- Truyện khoa học viễn tưởng

- Buổi học cuối cùng, Người đàn ông cô độc giữa rừng, Dọc đường xứ Nghệ, Bố của Xi-mông.

- Mẹ, Ông đồ, Tiếng gà trưa, Một mình trong mưa

- Bạch tuộc, Chất làm gỉ, Nhật trình Sol 6, Một trăm dặm dưới mặt đất

Văn bản nghị luận

- Nghị luận văn học

- Thiên nhiên và con người trong truyện “Đất rừng phương Nam”, Vẻ đẹp của bài thơ “Tiếng gà trưa”, Sức hấp dẫn của tác phẩm “Hai vạn dặm dưới đáy biển”, Về bài thơ “Ông đồ” của Vũ Đình Liên

Văn bản thông tin

- Văn bản thông tin

- Ca Huế, Hội thi thổi cơm, Những nét đặc sắc trên “đất vật” Bắc Giang, Trò chơi dân gian của người Khmer Nam Bộ.

Bình luận (0)
sussy
Xem chi tiết
Ai thích tui
Xem chi tiết
Ngô Khánh Duyên
26 tháng 10 2021 lúc 22:10

văn hiến

Bình luận (0)
Lê thị lan hiền
26 tháng 10 2021 lúc 22:11

Văn hiến

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Sơn
26 tháng 10 2021 lúc 22:14

 văn hiến

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
5 tháng 10 2023 lúc 9:27

Loại

Thể loại hoặc kiểu văn bản

Tên văn bản đã học

Văn bản văn học

-Truyện ngụ ngôn

- Tục ngữ

- Thơ

- Tùy bút và tản văn

- Đẽo cày giữa đường

- Ếch ngồi đáy giếng

- Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân.

- Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người (1), (2)

- Những cánh buồm

- Mây và sóng

- Mẹ và quả

- Cây tre Việt Nam

- Người ngồi đợi trước hiên nhà

- Trưa tha hương

Văn bản nghị luận

Nghị luận xã hội

- Tinh thần yêu nước của nhân dân ta

- Đức tính giản dị của Bác Hồ

- Tượng đài vĩ đại nhất

Văn bản thông tin

 

Văn bản thông tin

- Ghe xuồng Nam Bộ

- Tổng kiểm soát phương tiện giao thông

- Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Thanh An
8 tháng 9 2023 lúc 7:00

Tham khảo!

Loại

Tên văn bản

Nội dung chính

Văn bản văn học

- Mẹ (Đỗ Trung Lai)

 

 

- Ông đồ (Vũ Đình Liên)

 

- Người đàn ông cô độc giữa rừng (Đoàn Giỏi)

 

- Buổi học cuối cùng (An-phông-xơ Đô-đê)

 

- Bạch tuộc (Giuyn Véc-nơ)

- Chất làm gỉ (Rây Brét-bơ-ry)

- Nỗi xúc động, bâng khuâng của tác giả khi nhìn hàng cau và nghĩ về người mẹ.

- Nỗi niềm bâng khuâng tiếc nuối của tác giả khi chứng kiến một truyền thống đẹp dần bị lãng quên.

- Câu chuyện về nhân vật Võ Tòng với những đức tính tốt đẹp dù từng chịu nhiều áp bức bất công.

- Cảm xúc ngậm ngùi trân trọng của nhân vật trong buổi học cuối cùng.

 

- Cuộc vật lộn giữa con người và biển cả.

- Câu chuyện thuật lại một ý tưởng phát minh mới nhằm hướng tới ước mơ xóa bỏ chiến tranh.

Văn bản nghị luận

- Thiên nhiên và con người trong truyện “Đất rừng phương Nam” (Bùi Hồng)

 

- Vẻ đẹp của bài thơ “Tiếng gà trưa” (Đinh Trọng Lạc)

- Phân tích và làm rõ tài năng của Đoàn Giỏi trong việc mô tả thiên nhiên và con người trong “Đất rừng phương Nam”.

- Phân tích và chỉ ra những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật làm nên vẻ đẹp của bài thơ “Tiếng gà trưa”.

Văn bản thông tin

- Ca Huế (Theo dsvh.gov.vn)

 

 

 

- Hội thi thổi cơm (Theo dulichvietnam.org.vn)

- Thuyết minh và giới thiệu về nguồn gốc, quy luật và môi trường diễn xướng của ca Huế, một thể loại âm nhạc đỉnh cao được xếp vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

- Giới thiệu về đặc điểm, luật thi và cách thi của hội thi thổi cơm ở một vài địa điểm khác nhau.

Bình luận (0)
WasTaken DRACO
Xem chi tiết
qlamm
9 tháng 12 2021 lúc 22:06

73. D

74. B

75. C

76. C

77. C

78. A

79. A

80. C

81, B

82. A

83. D

Bình luận (0)
Phạm Mỹ Dung
Xem chi tiết
Đào Gia Phong
21 tháng 11 2017 lúc 17:11

quá dễ! Nhưng mình không chắc đúng đâu nha!

- Văn tự sự là văn bản kể lại một câu chuyện gì đó liên quan đến cuộc sống đời thường hoặc người viết tự liên tưởng ra để người đọc thấu hiểu câu chuyện đó và từ đó rút ra bài học cho bản thân. Và văn tự sự có đan xen một chút miêu tả.

- Văn biểu cảm là loại văn bản bày tỏ cảm xúc của bản thân mình với đối tượng nào đó cần được biểu cảm,từ đó để tạo ấn tượng cho người đọc để họ cảm thông,chia sẻ. Và văn biểu cảm thường đan xen một chút tự sự và miêu tả, nghị luận.

- Văn miêu tả là loại văn bản miêu tả hình dáng của một loại đối tượng nào đó trong các không gian, thời gian khác nhau trong cuộc sống xung quanh.Để người đọc hiểu được cái giá trị của đối tượng đó và hình dung ra được.Thường đan xen biểu cảm.

Từ các định lý trên thì bạn chắc cũng biết nó khác nhau chỗ nào nhỉ!

Mình nghĩ vậy! Nếu sai ,xin lỗi nha!hehe

Bình luận (0)