a) 250mA=....A
b)45mV=...V
c)16kV=....V
d)100A=...mA
e)6,4V=...mV
f)56V=...kV
1. đổi đơn vị
a, 250mA=............A
b, 45mV=...................V
c, 16kV=..............V
d, 100A=............mA
e, 6,4V=.................mV
f,56V=......................kV
a) 250mA= 0,25 A
b) 45mV= 0,045 V
c)16kV= 16000 V
d) 100A = 100000 mA
e) 6,4 V = 6400 mV
f) 56V = 0,056 kV
câu 1 đổi đơnvị cho các giá trị sau
a)250mA=......A d)100A=.....mA
b)45mV=...V e)6,4V=.....mV
c)16kV=...V f)56V=.........kV
câu 2 vẽ sơ đồ mạch điện gồm có 3 bóng đèn, 3 công tắc sao cho mỗi công tắc điều khiển một bóng đèn,vẽ chiều dòng điiện trên sơ đồ
Câu 1 đổi đơn vị cho các giá trị sau:
a)250mA= 0,25 A d)100A= 100000 mA
b)45mV= 0,045 V e)6,4V= 6400 mV
c)16kV=16000 V f)56V= 0,056 kV
Câu 2 vẽ sơ đồ mạch điện gồm có 3 bóng đèn, 3 công tắc sao cho mỗi công tắc điều khiển một bóng đèn,vẽ chiều dòng điiện trên sơ đồ
câu 1 đổi
250mA= 0,25A 100A= 100000mA
45mV= 0,045V 6,4V= 6400mV
16kV= 16000V 56V= 0,056kV
1) 250mA = 0,25A, 45mV = 0,045V
16kV = 16000V, 100A = 100000 mA
6,4V = 6400mV, 56V = 0,056kV
250mA = 0,25A
45mV = 0,0045V
16kV = 16000V
100A = 100 000mA
6,4V = 6400mV
56V = 0,056kV
Chúc bạn học tốt!
Đổi các đơn vị sau:
A. 250 mA= .............. A
B. 45 mV= .............. V
C. 16 kV= .............. V
D. 100A= .............. mA
E. 6,4V= .............. mV
F. 56V= .............. kV
A. 250 mA=0,25 A
B.45 mV=0,045 V
C.16kV= 16 000 V
D.100A=100000mA
E.6,4V=6400mV
F.56V=0,056kV
A.250mA=.............A B.45mV=...................V=........................kV
C.6kV=.............V=.................mV D.100A=.........................mA
giup mk voi sap thi roi.hu hu
A.250mA=0,25A/B.45mV=0,045/C mik ko biet/D.100A=100000mA
A. 250mA= 0,25A
B.45mV= 0.045V= 0.000045kV
C.6kV= 6000V= 6000000mV
D. 100A= 100000mA
1) 250mA= A
45mV= V
16kV= V
100A= mA
0,34A= mA
250mA = 0,25A
45mV = 0,045V
16kV = 16000V
100A = 100000mA
0,34A = 340mA
250mA = 0,25A
45mV = 0,045V
16kV = 16000V
100A = 100000mA
0,34A = 340mA
Đổi các đơn vị sau:
a) 12V=………KV
b) 1,5A=………mA
c) 1015mA=………A
d) 1,5V=………mV
e) 1,2A=………mA
f) 25mA=………A
g) 220V=………KV
h) 0,45=………mV
i) 250mA=………A
j) 45mV=………V
k) 16kV=………V
l) 100A=………mA
m) 0,25A=………mA
n) 25mA=………A
o) 7,5V=………mV
p) 220V=………KV
Bài tập
1. Khi chở xăng bằng xe ôtô, bồn xăng bằng kim loại thường cọ xát với không khí và bị nhiễm điện . Tại sao người ta phải mắc vào bồn chứa một sợi xích kim loại thả kéo lê trên mặt đường
2. Giải thích hiện tượng sau: Tại sao vào những ngày thời tiết khô ráo, khi chải đầu bằng lược nhựa, nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra ?
3. Hãy giải thích vì sao các cánh quạt điện trong gia đình thường bám bụi
4. A. 250mA=...........A B.16kV=..............V C. 100A=..............mA D. 6,4V=...............mV E. 56V=..............kV F. 45mV=.............V
5.Trên một bóng đèn có ghi 6V. Khi đặt vào hai đầu bóng đèn này hiệu điện thế U1= 4V thì dòng điện chạy qua đèn có cường độ là I1, khi đặt hiệu điện thế U2= 5V thì dòng điện chạy qua đèn có cường độ I2 a. Hãy so sánh I1 và I2 . Giải thích b. Phải mắc bóng đèn vào hiệu điện thế bao nhiêu để đèn sáng bình thường ? Vì sao ?
4 a 0,25 b. 16000 c.100.000 d.6400 e.0,56 f.0,45
1. Khi đi trên đường, lượng xăng trên xe sẽ bị cọ xát với không khí => nhiễm điện. Dây sắt là vật dẫn điện. Nếu nguồn điện trên xe quá lớn sẽ gây cháy nổ. Do vậy, người ta thả dây sắt xuống đường để dẫn điện trên xe xuống đường => làm giảm điện tích trên xe => bảo đảm an toàn.
2. Vào những ngày thời tiết khô ráo, khi ta chải đầu bằng lược nhựa, lược cọ xát vào tóc nên cả lược và tóc đều bị nhiễm điện => lược hút tóc, kéo thẳng tóc ra.
3. Khi cánh quạt điện quay, nó cọ xát mạnh với không khí và nhiễm điện nên hút các hạt bụi có trong không khí ở gần nó. Lực hút của cánh quạt lên bụi mạnh hơn lực đẩy của gió lên hạt bụi nên có nhiều bụi bám ở cánh quạt.
=> Các cánh quạt điện trong gia đình thường bám bụi.
4. a) 250mA = 0,25A
b) 16kV = 16000V
c) 100A = 100000mA
d) 6,4V = 6400mV
e) 56V= 0,056kV
f) 45mV = 0,045V
5. a) Ta biết hiệu điện thế giữa 2 đầu dụng cụ điện càng lớn ﴾nhỏ﴿ thì dòng điện chạy qua dụng cụ đó có cường độ càng lớn ﴾nhỏ﴿, mà U1 > U2 ﴾do 13V > 5V﴿ => I1 > I2
b) Vì 6V là hiệu điện thế định mức của bóng đèn nên định mức = 6V Vậy phải mắc bóng đèn vào HĐT 6V để đèn sáng bình thường
1. Đổi đơn vị
A. 43mA=.....A
B. 730mV=.....V
C. 32kV=......V
D. 65A=......mA
E.5,2 V= ...mV
F. 56V=....kV
43mA = 0,043A
730mV = 0,73V
32kV = 32000V
65A = 65000mA
5,2V = 5200mV
56V = 0,056kV
1mA = 0,001 A
1V = 1000 V
Còn lại có thể tự làm rồi chứ!!!
A.43mA=0,043A
B.730mV=0,73V
C.32kV=32000V
D.65A=65000mA
E.5,2V=5200mV
F.56V=0,056kV