Những câu hỏi liên quan
Linh Lâm
Xem chi tiết
huy tạ
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
21 tháng 12 2021 lúc 21:20

Câu 10:

Trích mẫu thử, cho quỳ tím vào các mẫu thử:

- Hóa đỏ: HCl

- Hóa xanh: NaOH

- Ko đổi màu: Na2SO4 và NaCl

Cho BaCl2 vào nhóm ko làm quỳ đổi màu:

- Tạo KT trắng: Na2SO4

- Ko hiện tượng: NaCl

\(Na_2SO_4+BaCl_2\to BaSO_4\downarrow+2NaCl\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh
21 tháng 12 2021 lúc 21:24

Câu 2:

Hiện tượng: Na tác dụng với nước tạo dd kiềm và có khí ko màu thoát ra, sau đó tác dụng với muối (CuSO4) tạo kết tủa xanh đậm

\(Na+H_2O\to NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\\ 2NaOH+CuSO_4\to Cu(OH)_2\downarrow+Na_2SO_4\)

Bình luận (0)
_stalist_
Xem chi tiết
Luminos
31 tháng 12 2021 lúc 7:06

Đánh dấu mỗi lọ, rồi lấy ra 1 ít mẫu thử 
-Cho quỳ tím vào mỗi lọ 
H2So4, Hcl khiến quỳ tím hóa đỏ
Na2so4,NaNo3 không đổi màu quỳ tím

-Cho 4 mẫu tác dụng với BaCl2
-H2so4 kết tủa trắng
-Na2So4 kết tủa trắng

pt 
H2SO4 +BaCl2 -> 2HCl + BaSO4

Na2SO4 +BaCl2 -> BaSO4 + 2NaCl
 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 4 2017 lúc 2:11

- Lấy một phần mỗi dung dịch vào từng ống nghiệm, rồi nhỏ dung dịch HCl vào. Ở ống nghiệm có khí thoát ra là ống đựng dung dịch N a 2 C O 3 .

- Phân biệt dung dịch  H 3 P O 4 ,   B a C l 2 ,   ( N H 4 ) 2 S O 4  bằng cách cho  N a 2 C O 3  tác dụng với từng dung dịch: dung dịch nào khi phản ứng cho khí thoát ra là H3PO4, dung dịch nào khi phản ứng có kết tủa trắng xuất hiện là  B a C l 2 , dung dịch nào khi phản ứng không có hiện tượng gì là ( N H 4 ) 2 S O 4 :

 

 

Bình luận (0)
18.Trần Thị Thu Ngọc
Xem chi tiết
Thảo Phương
10 tháng 11 2021 lúc 20:50

Cho quỳ tím vào từng mẫu thử

+ Quỳ hóa đỏ: H2SO4, HNO3

+ Quỳ không đổi màu: NaNO3

Cho dung dịch BaCl2 vào 2 mẫu làm quỳ hóa đỏ

+ Kết tủa: H2SO4

\(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\)

+ Không hiện tượng: HNO3

Bình luận (1)
03 Phan Chí Cường 9/9
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
16 tháng 10 2021 lúc 16:03

- Dùng quỳ tím

+) Không đổi màu: NaCl

+) Hóa đỏ: HCl và H2SO4

- Đổ dd BaCl2 vào 2 dd còn lại

+) Xuất hiện kết tủa: H2SO4

PTHH: \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow2HCl+BaSO_4\downarrow\)

+) Không hiện tượng: HCl

Bình luận (0)
Cindy
Xem chi tiết
Đức Hiếu
29 tháng 6 2021 lúc 21:23

Nhỏ từ từ $HCl$ vào 3 mẫu thử. Lọ nào không xuất hiện khí ngay chứa $Na_2CO_3$ và $K_2SO_4$. Hai lọ còn lại tạo khí ngay lập tức

Nhỏ $BaCl_2$ vào hai lọ còn lại tới khi thấy kết tủa không tăng thì đem nhỏ $HCl$ tới dư. Lọ nào vẫn cho kết tủa thì chứa $KHCO_3$ và $Na_2SO_4$

Lọ còn lại chứa $K_2CO_3$ và $NaHCO_3$

Bình luận (1)
hnamyuh
29 tháng 6 2021 lúc 21:24

Trích mẫu thử

Cho từ từ dd HCl vào mẫu thử

- MT xuất hiện khí ngay là $KHCO_3$ và $Na_2SO_4$

- MT sau một thời gian mới xuất hiện khí là $K_2CO_3$ và $NaHCO_3$ ; $Na_2CO_3$ và $K_2SO_4$

Cho dung dịch $BaCl_2$ tới dư vào hai mẫu thử còn. Sau đó thêm lượng dư dung dịch $HCl$

- MT nào tạo kết tủa rồi tan hết là $K_2CO_3,NaHCO_3$

- MT nào không tan hoàn toàn là $Na_2CO_3,K_2SO_4$

$K_2CO_3 + HCl \to KCl + KHCO_3$
$NaHCO_3 + HCl \to NaCl + CO_2 + H_2O$
$KHCO_3 + HCl \to KCl + CO_2 + H_2O$
$Na_2CO_3 + HCl \to NaCl + NaHCO_3$

$BaCl_2 +K_2CO_3 \to BaCO_3 + 2KCl$
$BaCl_2 + K_2SO_4 \to BaSO_4 + 2KCl$
$BaCO_3 + 2HCl \to BaCl_2 + CO_2 + H_2O$

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 2 2017 lúc 15:30

Có nhiều cách nhận biết, sau đây là một thí dụ.

- Dùng quỳ tím nhận biết được dung dịch NaOH (quỳ tím chuyển sang xanh), dung dịch  Na 2 SO 4  (không đổi màu quỳ tím) và nhóm 2 axit (quỳ tím chuyển sang đỏ).

- Dùng hợp chất của bari, như BaCl 2  hoặc  Ba NO 3 2  hoặc  Ba OH 2  để phân biệt HCl với  H 2 SO 4  nhờ có phản ứng tạo kết tủa trắng.

BaCl 2  +  H 2 SO 4  →  BaSO 4 ↓ + 2HCl

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 11 2018 lúc 18:03

Nhận biết được dung dịch F e C l 3  do có màu vàng, các dung dịch còn lại đều không màu.

- Nhỏ dung dịch  F e C l 3  vào từng dung dịch trong ống nghiêm riêng. Nhận ra được dung dịch A g N O 3  do xuất hiện kết tủa trắng AgCl và nhận ra được dung dịch KOH do tạo thành kết tủa F e ( O H ) 3  màu nâu đỏ :

 

 

- Nhỏ từ từ dung dịch KOH vừa nhận biết được cho đến dư vào từng dung dịch còn lại là A l ( N O 3 ) 3  và N H 4 N O 3 :

Ở dung dịch nào xuất hiện kết tủa keo màu trắng, sau đó kết tủa keo tan khi thêm dung dịch KOH, dung dịch đó là  A l ( N O 3 ) 3  :

 

 

Ở dung dịch nào có khí mùi khai bay ra khi đun nóng nhẹ, dung dịch đó là  N H 4 N O 3 :

N H 4 N O 3  + KOH  → t ° K N O 3  + N H 3 ↑ + H 2 O (mùi khai)

Bình luận (0)