Những câu hỏi liên quan
Phương Thảo Đỗ
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
25 tháng 10 2021 lúc 10:37

Tham khảo:

https://hoc247.net/hoi-dap/vat-ly-6/ke-ten-cac-loai-nhiet-ke-da-hoc-va-neu-cong-dung-cua-chung--faq444227.html

Bình luận (0)
Mon ham chơi
25 tháng 10 2021 lúc 14:04

1. Có 3 loại nhiệt kế đã học :

- Nhiệt kế rượu: để đo nhiệt độ khí quyển.

- Nhiệt kế thủy ngân: để đo nhiệt độ trong các thí nghiệm.

- Nhiệt kế y tế: để đo nhiệt độ cơ thể con người

2. Câu trả lời trên là sai. Vì khi nấu nước, nước trong ấm sẽ nở ra, đến một thời điểm nước sẽ vượt quá thể tích của ấm (vì chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn, nước nở ra nhanh hơn ấm), làm nước tràn ra ngoài.

3.

a. Những việc làm ảnh hưởng đến tốc độ bay hơi của nước :

- Treo vào móc

- Treo ngoài trời nắng

- Treo ở chỗ thoáng gió

b. Tác dụng của những việc làm đó :

- Treo vào móc <=> Tăng diện tích mặt thoáng

- Treo ngoài trời nắng <=> Tăng nhiệt độ

- Treo ở chỗ thoáng gió <=> Tăng gió

Bình luận (0)
Dương Bảo
Xem chi tiết
mikusanpai(՞•ﻌ•՞)
27 tháng 2 2021 lúc 9:52

xin lỗi là

D

Dùng nhiệt kế rượu vì nhiệt kế rượu có thể đo được nhiệt độ môi trường -500C.

Bình luận (0)
mikusanpai(՞•ﻌ•՞)
27 tháng 2 2021 lúc 9:50

B

Dùng nhiệt kế thủy ngân vì nhiệt kế thủy ngân rất chính xác.

Bình luận (0)
Vy  nak
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
27 tháng 12 2021 lúc 7:46

Nhiệt kế rượu

Bình luận (1)
ANH 45- 6/13 TUẤN
27 tháng 12 2021 lúc 7:53

nhiệt kế rượu

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 8 2019 lúc 12:41

Nhiệt độ đông đặc của rượu thấp hơn nhiệt độ đông đặc của thủy ngân rất nhiều nên ở nước lạnh người ta dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ của môi trường khi nhiệt độ giảm xuống âm vài chục oC.

⇒ Đáp án D

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Sơn
31 tháng 10 2021 lúc 11:05

D. Dùng nhiệt kế rượu vì nhiệt kế rượu có thể do nhiệt độ môi trường -50 o C  

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 5 2018 lúc 7:20

Chọn D.

Nhiệt độ đông đặc của rượu thấp hơn nhiệt độ đông đặc của thủy ngân rất nhiều nên ở nước lạnh người ta dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ của môi trường khi nhiệt độ giảm xuống âm vài chục°C

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Sơn
31 tháng 10 2021 lúc 11:05

D. Dùng nhiệt kế rượu vì nhiệt kế rượu có thể đo nhiệt độ môi trường -50 ° C

Bình luận (0)
Vũ Kiều Trân
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Chi
23 tháng 3 2021 lúc 21:47

5 đặc điểm của nhiệt kế y tế:

- Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế: 34 độ C

- Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế: 42 độ C

- Giới hạn đo : 35 độ C đến 42 độ C

- ĐCNN: 0,1 độ C 

- Nhiệt độ được ghi màu đỏ là 37 độ C (nhiệt độ trung bình của cơ thể) 

4 đặc điểm của nhiệt kế dầu:

- Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế: −30 độ C

- Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế: 130 độ C

- GHĐ: −30 độ C đến 130 độ C

- ĐCNN: 1 độ C

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
lê thị tường vy
25 tháng 3 2021 lúc 8:41

nhiệt độthấp nhất ghi trên nhiệt kế 34 độ c

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Ngọc Diệu Minh Đỗ
Xem chi tiết
トランホンアントゥ
11 tháng 11 2021 lúc 8:31

c

Bình luận (0)
N           H
11 tháng 11 2021 lúc 8:31

A

Bình luận (0)
Cihce
11 tháng 11 2021 lúc 8:31

C

Bình luận (0)
Nguyễn Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Lan Anh
1 tháng 3 2016 lúc 5:57

Nhiệt kế thủy ngân: đo nhiệt độ các thí nghiệm

Nhiệt kế y tế: đo nhiệt độ cơ thể người

Nhiệt kế rượu: đo nhiệt độ khí quyển

Bình luận (5)
Kayoko
1 tháng 3 2016 lúc 17:37

Nhiệt kế thủy ngân : Đo nhiệt độ trong phòng thí nghiệm

Nhiệt kế rượu : Đo nhiệt độ khí quyển

Nhiệt kế y tế : Đo nhiệt độ cơ thể người

Bình luận (12)
Thúy An Hasu Kama
2 tháng 3 2016 lúc 21:29

Nhiệt kế thủy ngân dùng để đo nhiệt độ trong phòng thí nghiệm

Nhiệt kế rượu dùng để đo nhiệt độ khí quyển

Nhiệt kế y tế dùng để đo nhiệt độ cơ thể người.

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 4 2017 lúc 16:35

Chọn B.

Vì nhiệt kế thủy ngân có GHĐ là 130oC > 80oC (nhiệt độ sôi của rượu) nên có thể được dùng trong thí nghiệm về sự sôi của rượu. Còn nhiệt kế rượu có GHĐ là 50oC < 80oC nên không phù hợp cho thí nghiệm.

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Sơn
31 tháng 10 2021 lúc 11:05

B. Nhiệt kế thủy ngân

Bình luận (0)