Trộn lẫn 200ml dung dịch NaOH nồng độ 1 m với 300 ml dung dịch NaOH 2 m được dung dịch bão hòa x nồng độ CM của X là
Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,2M và H2SO4 0,2M với 300 ml dung dịch NaOH 0,4 M thu được dung dịch (X)
a/ Tính nồng độ các ion trong dung dịch (X)
b/ Tính pH của dung dịch (X)a, \(n_{HCl}=0,1.0,2=0,02\left(mol\right)=n_{H^+}=n_{Cl^-}\)
\(n_{H_2SO_4}=0,1.0,2=0,02\left(mol\right)=n_{SO_4^{2-}}\) \(\Rightarrow n_{H^+}=2n_{H_2SO_4}=0,04\left(mol\right)\)
\(n_{NaOH}=0,3.0,4=0,12\left(mol\right)=n_{Na^+}=n_{OH^-}\)
\(\Rightarrow\sum n_{H^+}=0,02+0,04=0,06\left(mol\right)\)
\(H^++OH^-\rightarrow H_2O\)
0,06__0,06 (mol)
⇒ nOH- dư = 0,12 - 0,06 = 0,06 (mol)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[Cl^-\right]=\dfrac{0,02}{0,1+0,3}=0,05\left(M\right)\\\left[SO_4^{2-}\right]=\dfrac{0,02}{0,1+0,3}=0,05\left(M\right)\\\left[Na^+\right]=\dfrac{0,12}{0,1+0,3}=0,3\left(M\right)\\\left[OH^-\right]=\dfrac{0,06}{0,1+0,3}=0,15\left(M\right)\end{matrix}\right.\)
b, pH = 14 - (-log[OH-]) ≃ 13,176
Trộn lẫn 200ml dung dịch NaOH 1M với 100ml dung dịch HNO3 0,5 M thì thu được dung dịch D a) Tính nồng độ mol của các ion có trong dung dịch D b) tính thể tích dung dịch H2SO4 1M để trung hòa hoàn toàn dung dịch D
a) \(n_{NaOH}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\); \(n_{HNO_3}=0,2.0,5=0,1\left(mol\right)\)
\(NaOH+HNO_3\rightarrow NaNO_3+H_2O\)
0,2.............0,1
Lập tỉ lệ : \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,1}{1}\) => Sau phản ứng NaOH dư
Dung dịch D gồm NaNO3 và NaOH dư
\(n_{NaNO_3}=n_{HNO_3}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{NaOH\left(pứ\right)}=n_{HNO_3}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{NaOH\left(dư\right)}=0,2-0,1=0,1\left(mol\right)\)
Ion trong dung dịch D : Na+ , NO3-, OH-
\(\left[Na^+\right]=\dfrac{0,1+0,1}{0,2}=1M\)
\(\left[NO_3^-\right]=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\)
\(\left[OH^-\right]=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\)
b)Trong dung dịch D chỉ có NaOH dư phản ứng
\(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+H_2O\)
0,1................0,05
=> \(V_{H_2SO_4}=\dfrac{0,05}{1}=0,05\left(l\right)\)
Trộn 200 ml dung dịch HCl 1M với 300 ml dung dịch HCl 2M thì thu được dung dịch X. Trộn 400 ml dung dịch X trên với 600 ml dung dịch Y gồm NaOH 0,5M và Ba(OH)2 nồng độ 0,5M. Phản ứng kết thúc thu được dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam chất rắn. Tính m và nồng độ mol các ion có trong Z
Trộn 200 ml dung dịch HCl 1M với 300 ml dung dịch HCl 2M thì thu được dung dịch X. Trộn 400 ml dung dịch X trên với 600 ml dung dịch Y gồm NaOH 0,5M và Ba(OH)2 nồng độ 0,5M. Phản ứng kết thúc thu được dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam chất rắn. Tính m và nồng độ mol các ion có trong Z
Trộn 200 ml dung dịch HCl 1M với 300 ml dung dịch HCl 2M thì thu được dung dịch X. Trộn 400 ml dung dịch X trên với 600 ml dung dịch Y gồm NaOH 0,5M và Ba(OH)2 nồng độ 0,5M. Phản ứng kết thúc thu được dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam chất rắn. Tính m và nồng độ mol các ion có trong Z
Trộn 300 ml dung dịch NaOH 1,5M với 400 ml dung dịch NaOH 2,5M. Tính nồng độ mol của dung dịch thu được.
Đổi: \(300ml=0,3l\)
\(\Rightarrow n_{NaOH,1,5M}=1,5\cdot0,3=0,45\left(mol\right)\)
Đổi: \(400ml=0,4l\)
\(\Rightarrow n_{NaOH,2,5M}=2,5\cdot0,4=1\left(mol\right)\)
Nòng độ mol của dung dịch thu được:
\(C_{M,NaOH}=\dfrac{n}{V_{dd}}=\dfrac{0,45+1}{0,3+0,4}\approx2M\)
Câu 1 : Nêu cách pha chế. 50 gam dung dịch H2SO4 có nồng độ 2M
Câu 2: Trộn 1 lít dung dịch NaOH với 1 lít dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch mới có nồng độ bao nhiêu?
Câu 3 : Trộn 1,5 lít dung dịch HCl 2M với a lít dung dịch HCl 1M thu được dung dịch có nồng độ 1,5M . Tìm a ?
Câu 4 : Trộn 100gam dung dịch NaOH 10% với 200gam dung dịch NaOH 5% thu được dung dịch có nồng độ bao nhiêu?
Câu 5 :
a, Cho 5gam NaOH rắn vào 20 gam dung dịch NaOH 5% thu được dung dịch có nồng độ bao nhiêu?
b, Cho 100 gam H2O vào 50 gam dung dịch HCl có nồng độ 20% thu được dung dịch có nồng độ bao nhiêu?
c, Cho 100gam H2O vào 200ml NaCl có nồng độ 1 M thu được dung dịch có nồng độ bao nhiêu?
Câu 6 : Có 150 gam dung dịch KOH 5% ( gọi dung dịch là A)
a, Cần trộn thêm vào dung dịch A bao nhiêu gam dung dịch KOH 12% để được dung dịch KOH 10% .
b, Cần hoà tan bao nhiêu gam KOH vào dung dịch A để thu được dung dịch KOH 10%.
c, Làm bay hơi dung dịch A cũng thu được dung dịch KOH 10% . Tính khối lượng dung dịch KOH 10% .
Câu 7 : Xác định nồng độ phần trăm của các dung dịch trong các trường hợp sau:
a, Pha thêm 20gam nước vào 80 gam dung dịch muối ăn có nồng độ 15 % .
b, Trộn 200 gam dung dịch muối ăn có nồng độ 20 % với 300 gam dung dịch muối ăn có nồng độ 5%
c, Trộn 100 gam dung dịch NaOH a% với 50 gam dung dịch NaOH 10 % được dung dịch NaOH 7,5% .
Câu 8 : Trộn bao nhiêu gam dung dịch H2SO4 10 % với 150 gam dung dịch H2SO4 25 % để thu được dung dịch H2SO4 15 % .
Câu 9 : A là dung dịch H2SO4 0,2 M ,B là dung dịch H2SO4 0,5 M
a, Trộn A với B theo tỉ lệ VA : VB = 2:3 được dung dịch C . Tính nồng độ mol của C?
b, Trộn A và B theo tỉ lệ thể tích nào để thu được dung dịch H2SO4 0 ,3 M ?
Câu 10 : Để pha chế 300 ml dung dịch HCl 0 ,5 M người ta trộn dung dịch HCl 1,5 M với dung dịch HCl 0 ,3 M . Tính thể tích mỗi dung dịch cần dùng?
Câu 2: Trộn 200 ml dung dịch HCl 1M với 300 ml dung dịch HCl 1,5 M thu được dung dịch HCl có nồng độ mol/lit là bao nhiêu?
Câu 3: Cần thêm bao nhiêu ml H2O (D = 1 g/ml) vào 100 gam dung dịch NaOH 35% để thu được dung dịch NaOH 20%.
Câu 4: Cần pha bao nhiêu lít dung dịch HCl 2M với bao nhiêu lít dung dịch HCl 3M để thu được 4 lít dung dịch HCl 2,75M.
Câu 2 :
$n_{HCl} = 0,2.1 + 0,3.1,5 = 0,65(mol)$
$V_{dd} = 0,2 + 0,3 = 0,5(mol)$
$C_{M_{HCl}} = \dfrac{0,65}{0,5} =1,3M$
Câu 3 :
Gọi $m_{H_2O\ cần\ thêm} =a (gam)$
Sau khi thêm :
$m_{NaOH} = 100.35\% = 35(gam)$
$m_{dd} = 100 + a(gam)$
Suy ra: $\dfrac{35}{100 + a}.100\% = 20\%$
Suy ra: a = 75(gam)
Câu 4 :
Gọi $V_{dd\ HCl\ 2M} =a (lít) ; V_{dd\ HCl\ 3M} = b(lít)$
Ta có :
$a + b = 4$
$2a + 3b = 4.2,75$
Suy ra a = 1(lít) ; b = 3(lít)
Trộn lẫn 300 ml dung dịch KOH 1m với 700 ml dung dịch HCl 1,5 m thì thu được dung dịch D a Tính nồng độ mol của các ion có trong dung dịch D b) tính thể tích dung dịch Ba(OH)2 1,5 m để trung hòa hoàn toàn dung dịch D
a)
$KOH + HCl \to KCl + H_2O$
$n_{KOH} = 0,3(mol) < n_{HCl} = 1,05(mol)$ nên HCl dư
$n_{HCl\ dư} = 1,05 -0 ,3 = 0,75(mol)$
$n_{KCl} = n_{KOH} = 0,3(mol)$
$V_{dd} = 0,3+ 0,7 = 1(lít)$
Suy ra :
$[K^+] = \dfrac{0,3}{1} = 0,3M$
$[Cl^-] = \dfrac{0,75 + 0,3}{1} = 1,05M$
$[H^+] = \dfrac{0,75}{1} = 0,75M$
b)
$Ba(OH)_2 + 2HCl \to BaCl_2 + 2H_2O$
$n_{Ba(OH)_2} = \dfrac{1}{2}n_{HCl} = 0,375(mol)$
$V_{Ba(OH)_2} = \dfrac{0,375}{1,5} = 0,25(lít)$
\(n_{KOH}=0.3\cdot1=0.3\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=0.7\cdot1.5=1.05\left(mol\right)\)
\(KOH+HCl\rightarrow KCl+H_2O\)
\(0.3...........0.3..........0.3\)
Dung dịch D gồm : 0.3 (mol) KCl , 0.75 (mol) HCl dư
\(\left[K^+\right]=\dfrac{0.3}{0.3+0.7}=0.3\left(M\right)\)
\(\left[Cl^-\right]=\dfrac{0.3+0.75}{0.3+0.7}=1.05\left(M\right)\)
\(\left[H^+\right]=\dfrac{0.75}{0.3+0.7}=0.75\left(M\right)\)
\(Ba\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow BaCl_2+2H_2O\)
\(0.375..................0.75\)
\(V_{dd_{Ba\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0.375}{1.5}=0.25\left(l\right)\)