Tìm hoành độ giao điểm của điểm A trên Parabol y=2x2 ,biết A có tung độ y=18
Xác định trục đối xứng, tọa độ đỉnh , các giao điểm với trục tung và trục hoành của các parabol :
a, y= 2x2-x-2
b,y= -3x2-6x+4
c, y=-2x2-x+2
a: Trục đối xứng là x=-(-1)/4=1/4
Tọa độ đỉnh là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{4}\\y=-\dfrac{\left(-1\right)^2-4\cdot2\cdot\left(-2\right)}{4\cdot2}=-\dfrac{17}{8}\end{matrix}\right.\)
Thay y=0 vào (P), ta được:
2x^2-x-2=0
=>\(x=\dfrac{1\pm\sqrt{17}}{4}\)
thay x=0 vào (P), ta được:
y=2*0^2-0-2=-2
b: Tọa độ đỉnh là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{-\left(-6\right)}{2\cdot\left(-3\right)}=\dfrac{6}{-6}=-1\\y=-\dfrac{\left(-6\right)^2-4\cdot\left(-3\right)\cdot4}{4\cdot\left(-3\right)}=7\end{matrix}\right.\)
=>Trục đối xứng là x=-1
Thay y=0 vào (P), ta được:
-3x^2-6x+4=0
=>3x^2+6x-4=0
=>\(x=\dfrac{-3\pm\sqrt{21}}{3}\)
Thay x=0 vào (P), ta được:
y=-3*0^2-6*0+4=4
c: Tọa độ đỉnh là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{-\left(-1\right)}{2\cdot\left(-2\right)}=\dfrac{1}{-4}=\dfrac{-1}{4}\\y=-\dfrac{\left(-1\right)^2-4\cdot\left(-2\right)\cdot2}{4\cdot\left(-2\right)}=\dfrac{17}{8}\end{matrix}\right.\)
=>Trục đối xứng là x=-1/4
Thay y=0 vào (P), ta được:
-2x^2-x+2=0
=>2x^2+x-2=0
=>\(x=\dfrac{-1\pm\sqrt{17}}{4}\)
Thay x=0 vào (P), ta được:
y=-2*0^2-0+2=2
Ai hướng dẫn mình câu này với :
Tìm hoành độ của điểm A trên parabol y = 2x2 , biết tung độ y = 18.
Bn thay vào rồi tính
Ta có: \(2x^2=18\)
\(\Leftrightarrow x=\pm3\)
y=2x2
<=> 18=2x2
<=> x2=9
<=> x=3 hoặc x= -3
=> A(3; 18) Hoặc A(-3; 18)
\(\text{Thay $y=18$ vào $y=2x^2$, ta có:}\\18=2x^2\\\to x^2=9\\\to x=\pm3\\\text{Vậy hoành độ của điểm $A$ là $-3$ hoặc $3$}\)
Xác định tọa độ của đỉnh và các giao điểm với trục tung, trục hoành (nếu có) của một parabol: y = -2x2 + 4x - 3
y = –2x2 + 4x – 3 có a = –2 ; b = 4 ; c = –3 ; Δ= b2 – 4ac = 42 – 4.( –3).( –2) = –8
+ Đỉnh của Parabol là (1 ; –1).
+ Khi x = 0 thì y = –3. Vậy giao điểm với trục tung là A(0 ; –3).
+ Khi y = 0 thì –2x2 + 4x – 3 = 0. Phương trình vô nghiệm.
Vậy Parabol không cắt trục hoành.
Biết rằng đường cong trong hình bên là một parabol y = ax2.
a) Tìm hệ số a.
b) Tìm tung độ của điểm thuộc parabol có hoành độ x = -3.
c) Tìm các điểm thuộc parabol có tung độ y = 8.
Bài giải:
a) Theo hình vẽ, ta lấy điểm A thuộc đồ thị có tọa độ là x = -2, y = 2. Khi đó ta được:
2 = a . (-2)2 suy ra a =
b) Đồ thị có hàm số là y = x2 . Tung độ của điểm thuộc parabol có hoành độ x = -3 là y = (-3)2 suy ra y = .
c) Các điểm thuộc parabol có tung độ là 8 là:
8 = x2 ⇔ x2 = 16 ⇔ x = ± 4
Ta được hai điểm và tọa độ của hai điểm đó là M(4; 8) và M'(-4; 8).
Xác định trục đối xứng, tọa độ đỉnh, giao điểm với trục tung và trục hoành của parabol.
y = 2 x 2 - x - 2
Ở đây a = 2; b = -2; c = -2. Ta có Δ = ( - 1 ) 2 - 4 . 2 . ( - 2 ) = 17
Trục đối xứng là đường thẳng x = 1/4; đỉnh I(1/4; -17/8) giao với trục tung tại điểm (0; -2).
Để tìm giao điểm với trục hoành ta giải phương trình
Vậy các giao điểm với trục hoành là
Xác định trục đối xứng, tọa độ đỉnh, giao điểm với trục tung và trục hoành của parabol.
y = - 2 x 2 - x + 2
Trục đối xứng x = -1/4; đỉnh I(-1/4; -17/8) giao với trục tung tại điểm (0;2); giao với trục hoành tại các điểm
Cho parabol (P): y = 1 − 2 m 2 x 2 và đường thẳng (d): y = 2x + 2. Biết đường thẳng d cắt (P) tại một điểm có tung độ y = 4. Tìm hoành độ giao điểm còn lại của d và parabol (P)
A. x = − 1 2
B. x = 1 2
C. x = − 1 4
D. x = 1 4
Thay y = 4 vào phương trình đường thẳng d ta được 2x + 2 = 4 ⇔ x = 1
Nên tọa độ giao điểm của đường thẳng d và parabol (P) là (1; 4)
Thay x = 1; y = 4 vào hàm số y = 1 − 2 m 2 x 2 ta được:
1 − 2 m 2 .1 2 = 4 ⇔ 1 – 2m = 8 ⇔ m = − 7 2
Xét phương trình hoành độ giao điểm của d và (P):
4x2 = 2x + 2 ⇔ 2x2 – x – 1 = 0
⇔ (2x + 1) (x – 1) = 0
⇔ x = 1 x = − 1 2
Vậy hoành độ giao điểm còn lại là
Đáp án cần chọn là: A
Cho parabol (P): y = 3 m + 4 − 7 4 x 2 và đường thẳng (d): y = 3x – 5. Biết đường thẳng d cắt (P) tại một điểm có tung độ y = 1. Tìm m và hoành độ giao điểm còn lại của d và parabol (P)
A. m = 0; x = 2
B. m = 1 4 ; x = −10
C. m = 2; x = 8
D. m = 0; x = 10
Thay y = 1 vào phương trình đường thẳng d ta được 3x – 5 = 1 ⇔ x = 2
Nên tọa độ giao điểm của đường thẳng d và parabol (P) là (2; 1)
Thay x = 2; y = 1 vào hàm số y = 3 m + 4 − 7 4 x22
ta được: 3 m + 4 − 7 4 .2 2 = 1 ⇔ 3 m + 4 − 7 4 = 1 4
⇔ 3 m + 4 = 2 ⇔ 3m + 4 = 4
⇔ 3m = 0 ⇔ m = 0 ⇒ (P): y = 1 4 x 2
Xét phương trình hoành độ giao điểm của d và (P):
1 4 x 2 = 3 x − 5 ⇔ x2 – 12x + 20 = 0
⇔ (x – 2) (x – 10) = 0 ⇔ x = 2 x = 10
Vậy hoành độ giao điểm còn lại là x = 10
Đáp án cần chọn là: D
trên mặt phẳng oxy cho đường thẳng(D) y=x-6 và parabol(P) y=-x^2
a>tìm tọa độ giao điểm giả sử A là giao điểm có hoành độ âm và B là giao điểm có hoành độ dương.
b>1 điểm M nằm trên phần cong của parabol từ O đến A M#O,A xác định vị trí của M sao cho Samb=15
Cho hàm số: `y=x^2` và `y=-x+2`
`a,` Tìm tọa độ giao điểm của đồ thị `2` hàm số trên và tọa độ tung điểm `I` của đoạn thẳng `AB` biết điểm `A` có hoành độ dương
`b,` Tìm tọa độ điểm `M in (P): y =x^2` sao cho `ΔAMB` cân
\(S=\dfrac{3}{1.4}+\dfrac{3}{4.7}+...+\dfrac{3}{43.46}\\ =1-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{43}-\dfrac{1}{46}\\ =1-\dfrac{1}{46}\\ =\dfrac{45}{46}\\ \Rightarrow S< 1\)
Gọi ` ƯCLN(n+1 ; 2n+3)=d`
Ta có:
`n+1 vdots d => 2n+2 vdots d`
`2n+3 vdots d`
`=>(2n+3)-(2n+2) vdots d`
`=>2n+3-2n-2 vdots d`
`=>1 vdots d`
`=>ƯCLN(n+1; 2n+3)=1`
`=> (n+1)/(2n+3)` tối giản
Gọi ` ƯCLN(2n+1,3n+4)=d`
Ta có:
`2n+1 vdots d => 6n+3 vdots d`
`3n +4 vdots d =>6n+8 vdots d`
`=>(6n+8)-(6n+3) vdots d`
`=>6n+8-6n-3 vdots d`
`=>5 vdots d`
Giả sử phân số rút gọn được
`=>2n+1 vdots 5`
`=>2n+1+5 vdots 5`
`=>2n+6 vdots 5`
`=>2(n+3) vdots 5`
`=>n+3 vdots 5`
`=>n = 5k-3`
`=> n ne 5k-3`
Vậy để phân số trên tối giản thì ` n ne 5k-3`