Những câu hỏi liên quan
Trần  Bảo Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
14 tháng 11 2021 lúc 11:05

Tham khảo!

 

a) Biện pháp nghệ thuật so sánh công lao to lớn tựa trời biển của cha mẹ đối vs con cái

Tác dụng : Ca ngợi tình cảm sâu nặng của cha mẹ vs con cái

b) BPNT : Điệp từ ẩn dụ

Tác dụng : Biểu hiện nỗi oan trái của con quốc như những người lao động , người nông dân trong xh phong kiến

Bình luận (0)
i love Vietnam
14 tháng 11 2021 lúc 11:06

Biện pháp tu từ được sử dụng là so sánh

- Tác dụng : Giúp người đọc có thể hình dung được công lao to lớn của cha mẹ qua bài ca dao

Bình luận (0)
Tường Vy
14 tháng 11 2021 lúc 11:12

Tham khảo:

 

- So sánh: công lao sinh thành, nuôi dạy của cha mẹ đối với con cái cao như “núi ngất trời”, rộng như “nước biển Đông”.

- Điệp từ: Hai từ “núi” và “biển” được nhắc lại hai lần bổ sung thêm nét điệp trùng, nối tiếp của núi, của biển khiến cho chiều cao của núi càng thêm cao, chiều rộng của biển càng thêm rộng…

Bình luận (0)
Bảo Phúc Trần
Xem chi tiết
Ruynn
17 tháng 12 2021 lúc 8:57

tk
Từ nhỏ tôi đã thích âm nhạc, nhất là những bài viết về tổ ấm gia đình, về trách nhiệm, công ơn của cha mẹ. Nhưng không phải chỉ có các nhạc sĩ mới viết về cha mẹ, gia đình, mà còn có trong thơ, văn, mà nhất là trong ca dao dân ca, công ơn cha mẹ được đề cập đến nhiều. Có một bài mà tôi đã thuộc lòng: Công cha như núi ngất trời, Nghĩa mẹ như nước ở ngoài Biển Đông. Núi cao biển rộng mênh mông, Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi! Đây là lời của một người mẹ ru đứa con bé bỏng của mình ngủ ngon, vừa nhắc nhở công ơn trời biển của bố mẹ đối với con và bổn phận của con phải sống như trái tim con mách bảo. Lời ru ngọt ngào bao nhiêu, tâm hồn đứa trẻ càng thấm thìa bấy nhiêu. Chắc ai cũng sè nghĩ rằng nếu được sông trong vòng tay của bố mẹ thì sẽ rất hạnh phúc. Bởi vì bố mẹ nuôi nấng, dạy dỗ ta nên người. Hai câu đầu đã nói đến công lao đó. Bài ca dao đã lấy hình ảnh “núi ngất trời" và “biển rộng mênh mông” để nói đến công ơn ấy. Núi và biển là biểu tượng cho sự vĩnh hằng, bất diệt của thiên nhiên, lại là hình ảnh so sánh với công cha nghĩa mẹ. Một hình ảnh vẽ chiều đứng, một hình ảnh vẽ chiều ngang rất hài hòa làm không gian bỗng trở nên bát ngát, mênh mông, hùng vĩ. Tiếp câu thứ ba, “núi cao”, “biển rộng” được lặp lại hai lần khiến núi càng cao, biển càng rộng và khó mà đo được, cũng như công cha nghĩa mẹ không thể nào tính được. Kết hợp nghệ thuật so sánh, điệp từ và một số từ láy làm công cha, nghĩa mẹ càng sâu đậm. Bằng thể thơ lục bát dễ đi vào tâm hồn người đọc, bài ca dao càng sâu sắc hơn. Càng về cuối, tình cảm của người mẹ càng lộ rõ và nồng cháy. Dân gian đã khéo kết hợp thành ngữ “cù lao chín chữ” làm ta thấm thìa một bài học lớn. Bôn tiếng “ghi lòng con ơi” như nhắc nhở với con cần có thái độ và hành động thế nào để đền đáp công ơn trời biển của cha mẹ. Qua bài ca dao, em càng hiểu và cảm ơn công ơn sinh thành củ bố mẹ. Em sẽ cố gắng học giỏi để đền đáp công lao vất vả của bố mẹ. Em yêu bài hát có câu: Ba mẹ là lá chắn che chở suốt đời con... Con đừng quên con nhé, ba mẹ là quê hương.

Bình luận (0)
Khánh Huyền
Xem chi tiết
Ngô Thanh
Xem chi tiết
Đan Khánh
31 tháng 10 2021 lúc 16:59

Bài ca dao trên được sử dụng biện pháp tu từ là so sánh, nhằm nhấn mạnh công lao, tình nghĩa to lớn của cha mẹ dành cho con của mình. Có thể thấy công cha vô cùng lớn lao, trong bài ca dao, công cha được so sánh với núi ngất trời, thể hiện sự hùng vĩ, lớn lao trong công lao nuôi nấng, dạy dỗ con. Nghĩa tình của mẹ thì luôn là vô bờ bến đối với con, bài ca dao so sánh nghĩa mẹ với nước ở Ngoài biển Đông, cũng phần nào thể hiện nghĩa tình của mẹ dành cho con dạt dào, bao la và lớn vô cùng. Biện pháp tu từ nhân hóa này làm cho bài ca dao thêm sinh động, gợi lên hình ảnh công lao của cha mẹ đối với con cái, tình nghĩa của cha mẹ luôn hùng vĩ, vĩnh cửu. 

Bình luận (0)
Cao Tùng Lâm
31 tháng 10 2021 lúc 17:01

Tham khảo

Câu thứ nhất nói về “công cha”. Công cha đã từng được so sánh với núi Thái Sơn, ở đây công cha lại được ví với “núi ngất trời", núi hùng vĩ, núi cao chót vót ,cao đến mấy tầng mây xanh, núi chọc trời. Câu thứ hai nói về “nghĩa mẹ”’ nghĩa mẹ bao la, mênh mông, không thể nào kể xiết. Nghĩa mẹ được so sánh với nước ở ngoài biển Đông. Nghệ thuật so sánh và đối xứng đã tạo nên hai hình ảnh kì vĩ, vừa cụ thể hóa, hình tượng hóa, vừa ca ngợi nghĩa mẹ cha với tình yêu sâu nặng. Tiếng thơ dân gian khẽ nhắc mỗi chúng ta hãy ngước lên nhìn núi cao, trời cao, hãy nhìn xa ra ngoài biển Đông, lắng tai nghe sóng reo sóng hát, thủy triều vỗ mà suy ngẫm về công cha nghĩa mẹ Thấm thía và rung động biết bao:

Bình luận (0)
nguyễn trần
31 tháng 10 2021 lúc 17:01

so sánh: +công cha với núi thái sơn
               +nghĩa mẹ với nước ở ngoài biển đông
=>ca ngợi công lao trời biển(cù lao chín chữ) của cha mẹ là cao cả, bao la, rộng lớn không thể nhìn thấy hết

Bình luận (0)
duy anh
Xem chi tiết
Vũ Minh Thư
Xem chi tiết
dchi cư tê nhấc hệ mặt t...
Xem chi tiết
nhung olv
14 tháng 10 2021 lúc 22:02

Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi

Cách sử dụng sáng tạo thành ngữ “chín chữ cù lao” để nhắc lại một lần nữa nỗi khó nhọc, vất vả của mẹ cha. Chín chữ ấy là: sính - đẻ, cúc - nâng đỡ, phủ - vuốt ve, súc - bú mớm, trưởng - nuôi lớn, dục - dạy dỗ, cố - trông nom, phục - theo dõi, phúc - giữ gìn. Thử hỏi có ai trong chúng ta không được cha mẹ giành cho những điều ấy, không chỉ góỉ gọn ở con số chín chữ bởi công lao cha mẹ là vô cùng, vô tận. Để rồi từ đó, ta nhận được lời nhắc nhở về thái độ và hành động của mỗi người: “ghi lòng con ơi”. Lời nhắc nhở ngắn gọn mà thấm thía sâu sa, chân thành và có sức lay động lòng ta. Tác giả dân gian không nhắc ta phải trả công cho những hi sinh của cha mẹ, trả công cho những gì mà ta được đón nhận. Điều đó là không tưởng bởi trên đời này, chỉ tình cảm là thứ không bao giờ người ta đo đếm và sòng phẳng được với nó. Tình cảm của cha mẹ lại càng vô giá. Bởi vậy chỉ cần ghi lòng thôi nhưng đó là sự tạc ghi trong sâu thẳm tâm hồn không phai nhạt qua thời gian.=>Đều là công ơn cha mẹ to lớn và phải nhớ mãi mãi về sau 

Bình luận (0)
THY BẢO
14 tháng 10 2021 lúc 22:07

cù lao 

 

Bình luận (0)
Hòa Đỗ
19 tháng 10 2021 lúc 15:19

1 từ ghép hán việt là mênh mông

 

Bình luận (0)
Khánh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hạnh
31 tháng 10 2021 lúc 21:07

- Thái sơn ạ.

Bình luận (0)
Rin•Jinツ
31 tháng 10 2021 lúc 21:08

Cù lao:Công lao.

Bình luận (0)
Cihce
31 tháng 10 2021 lúc 21:09

" Công cha như núi ngất trời
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông

 Núi cao biển rộng mênh mông
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi ! " 

Câu 1 : Tìm và giải thích 1 từ Hán Việt được sử dụng trong bài ca dao trên

- Từ Hán Việt : Cù lao chín chữ 

- Giải thích : Cù lao chín chữ : Chín chữ nói về công lao cha mẹ nuôi nấng con cái vất vả và vô cùng nhọc nhằn nhiều bề ( Cù : siêng năng, chuyên cần ; lao : khó khăn , nhọc nhằn ; chín chữ cù lao bao gồm sinh : đẻ ; cúc : nâng niu , đỡ ; phủ : vuốt ve ; súc : cho ăn , trưởng : nuôi cho lớn , nên người ; dục : dạy dỗ ; cố : trông nom ; phục : theo dõi tính tình và uốn nắn ; phúc : chở che ) .

Bình luận (0)
Đồng Hoàng Quân
Xem chi tiết
nthv_.
24 tháng 9 2021 lúc 20:32

Tham khảo:

a) Biện pháp nghệ thuật so sánh công lao to lớn tựa trời biển của cha mẹ đối vs con cái

Tác dụng : Ca ngợi tình cảm sâu nặng của cha mẹ vs con cái

b) BPNT : Điệp từ ẩn dụ

Tác dụng : Biểu hiện nỗi oan trái của con quốc như những người lao động , người nông dân trong xh phong kiến

Bình luận (0)
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
24 tháng 9 2021 lúc 20:32

so sánh

tác dụng: ví công cha cao cả như núi

ví nghĩa mẹ nhiều như nước biển

Bình luận (0)
Phía sau một cô gái
24 tháng 9 2021 lúc 20:34

a) Biện pháp nghệ thuật so sánh công lao to lớn tựa trời biển của cha mẹ đối với con cái

Tác dụng : Ca ngợi tình cảm sâu nặng của cha mẹ với con cái

b) Phép so sánh đã làm nổi bật công lao sinh thành dưỡng dục của cha mẹ với con cái, khiến cho câu thơ sinh động, mang lại sự xúc động chân thành cho người đọc, giúp cho người đọc có thể hình dung được sâu sắc tình yêu thương cao cả của cha mẹ dành cho con cái. Nghệ thuật so sánh giúp cho câu thơ trở nên bay bổng, cuốn hút hơn, mang lại những cảm xúc bồi hồi, lưu luyến cho độc giả. Núi, biển là những thành phần, những bộ phận không thể thiếu của thiên nhiên, tác giả sử dụng phép ẩn dụ này để giúp cho chúng ta hiểu được công lao to lớn, mênh mông không kể xiết của mẹ cha

Bình luận (1)