Những câu hỏi liên quan
Nguyên Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 5 2023 lúc 8:12

a: Xet ΔAFB vuông tại F và ΔAEC vuông tại E có

góc A chung

=>ΔAFB đồng dạng với ΔAEC

b: ΔAFB đồng dạng với ΔAEC

=>AF/AE=AB/AC
=>AF*AC=AB*AE

=>AF/AB=AE/AC

=>ΔAFE đồng dạng với ΔABC

c: Xét ΔBDH vuông tại D và ΔBFC vuông tại Fco

góc DBH chung

=>ΔBDH đồng dạng với ΔBFC

Bình luận (0)
nguyễn đình thành
Xem chi tiết
Kurebayashi Juri
Xem chi tiết
Đỗ Thị Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 4 2021 lúc 21:51

a) Xét (O) có 

\(\widehat{BEC}\) là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn

nên \(\widehat{BEC}=90^0\)(Hệ quả góc nội tiếp)

Xét (O) có

\(\widehat{BFC}\) là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn

nên \(\widehat{BFC}=90^0\)(Hệ quả góc nội tiếp)

Xét tứ giác BEFC có 

\(\widehat{BEC}=\widehat{BFC}\left(=90^0\right)\)

\(\widehat{BEC}\) và \(\widehat{BFC}\) là hai góc cùng nhìn cạnh BC

Do đó: BEFC là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Ánh Linh
Xem chi tiết
Minh Nguyen
Xem chi tiết
Fox Neko
5 tháng 8 2021 lúc 20:56

cho mik xin câu a b đi bạn

 

Bình luận (0)
Phạm Thanh Phong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 4 2021 lúc 21:40

a) Xét ΔAEC vuông tại E và ΔAKB vuông tại K có 

AC=AB(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{EAC}\) chung

Do đó: ΔAEC=ΔAKB(cạnh huyền-góc nhọn)

Bình luận (1)
Tatsu Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 4 2021 lúc 20:23

a) Xét ΔAEC vuông tại E và ΔAKB vuông tại K có 

AC=AB(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{BAK}\) chung

Do đó: ΔAEC=ΔAKB(cạnh huyền-góc nhọn)

Bình luận (1)
Anh Hà Đức
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 3 2023 lúc 8:23

a: Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có

góc A chung

=>ΔADB đồng dạng với ΔAEC

b: Xét ΔBKH vuông tại K và ΔBDC vuông tại D có

góc KBH chung

=>ΔBKH đồng dạng với ΔBDC
=>BK/BD=BH/BC

=>BK*BC=BD*BH

Bình luận (1)