Những câu hỏi liên quan
Ngọc Thúy Đặng
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
9 tháng 3 2023 lúc 6:22

1. Trong các vật sau đây, vật nào không có thế năng hấp dẫn?

A. Máy bay đang bay.

B. Lo xo để tự nhiên ở một độ cao so với mặt đất.

C. Lò xo bị ép ngay trên mặt đất.

D. Tàu hỏa đang chạy.

⇒ Vì thế năng được xác định bởi độ cao của vật so với mặt đất. khi vật nằm trên mặt đất thì thế năng bằng 0

Bình luận (1)
Nguyen Nguyen
Xem chi tiết
Nguyên Tạ
Xem chi tiết
An Bùi
Xem chi tiết
2611
8 tháng 5 2022 lúc 13:29

Chọn mốc thế năng tại mặt đất.

Đổi `3,5 km = 3500 m`

      `100 km // h = 250/9 m // s`

`@` Cơ năng của chiếc máy bay thứ nhất là:

`W_1=W_[đ_1]+W_[t_1]=1/2mv_1 ^2+mgz_1=1/2m . 32^2+m.10.3500=35512m (J)`

`@` Cơ năng của chiếc máy bay thứ hai là:

`W_2=W_[đ_2]+W_[t_2]=1/2mv_2 ^2+mgz_2=1/2m.(250/9)^2+m.10.3052~~30906m(J)`

  Vì `35512m > 30906m =>` Máy bay `1` có cơ năng lớn hơn máy bay `2`

Bình luận (0)
Nguyễn Uyên
Xem chi tiết
trương khoa
26 tháng 2 2022 lúc 15:04

< Sau nhớ chỉnh câu hỏi đúng nha: Sai lớp >

< Đổi đơn vị : km => m ; km/h => m/s >

< Lấy g= 10m/s)

Cơ năng của từng máy bay là

\(W_1=W_{đ1}+W_{t1}=\dfrac{1}{2}mv_1^2+mgh_1=21543,2m\left(J\right)\)

\(W_2=W_{đ2}+W_{t2}=\dfrac{1}{2}mv_2^2+mgh_2=41543,2m\left(J\right)\)

\(W_3=W_{đ3}+W_{t3}=\dfrac{1}{2}mv_3^2+mgh_3=30868,05m\left(J\right)\)

Vậy máy bay có cơ năng lớn nhất là máy bay 2

Bình luận (1)
nguyễn thị hương giang
26 tháng 2 2022 lúc 15:07

Ba máy bay có khối lượng m như nhau.

\(v_1=v_2=200\)km/h=\(\dfrac{500}{9}\)m/s

\(v_3=150\)km/h=\(\dfrac{125}{3}\)m/s

Cơ năng máy bay thứ nhất:

\(W_1=\dfrac{1}{2}mv^2+mgz=\dfrac{1}{2}m\cdot\left(\dfrac{500}{9}\right)^2+m\cdot10\cdot2000\approx21543m\left(J\right)\)

Cơ năng máy bay thứ hai:

\(W_2=\dfrac{1}{2}\cdot m\cdot\left(\dfrac{500}{9}\right)^2+m\cdot10\cdot4000\approx41543m\left(J\right)\)

Cơ năng máy bay thứ ba:

\(W_3=\dfrac{1}{2}\cdot m\cdot\left(\dfrac{125}{3}\right)^2+m\cdot10\cdot3000=30868m\left(J\right)\)

Vậy máy bay có cơ năng lớn nhất là máy bay thứ ba.

Bình luận (0)
Chuột Hà Nội
Xem chi tiết
Minh Hồng
7 tháng 3 2022 lúc 11:58

Câu 6: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào có cả động năng và thế năng?

A. Một chiếc máy bay đang chuyển động trên đường băng của sân bay.

B. Một chiếc máy bay đang bay trên cao.

C. Một chiếc ô tô đang đỗ trong bến xe.

D. Một chiếc ô tô đang chuyển động trên đường.

Câu 7. Tính chất nào sau đây không phải là của nguyên tử, phân tử?

A. Chuyển động không ngừng.

B. Có lúc chuyển động, có lúc đứng yên.

C. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.

D. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ càng cao.

Câu 8. Khi đổ 200 cm3 giấm ăn vào 250 cm3 nước thì thu được bao nhiêu cm3 hỗn hợp?

A. 450 cm3. B. 400 cm3

C. 425 cm3 D. Thể tích nhỏ hơn 450 cm3

Câu 9. Vận tốc chuyển động của các phân tử có liên quan đến đại lượng nào sau đây?

A. Khối lượng của vật B. Nhiệt độ của vật

C. Thể tích của vật D. Trọng lượng riêng của vật

Câu 10: Tại sao quả bóng bay dù được buộc chặt lâu ngày vẫn bị xẹp?

A. Vì khi mới thổi, không khí từ miệng vào bóng còn nóng, sau đó lạnh dần nên co lại.

B. Vì cao su là chất đàn hồi nên sau bị thổi căng nó tự động co lại.

C. Vì không khí nhẹ nên có thể chui qua chỗ buộc ra ngoài.

D. Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể qua đó thoát ra ngoài

Bình luận (0)
kodo sinichi
7 tháng 3 2022 lúc 12:06

Câu 6: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào có cả động năng và thế năng?

A. Một chiếc máy bay đang chuyển động trên đường băng của sân bay.

B. Một chiếc máy bay đang bay trên cao.

C. Một chiếc ô tô đang đỗ trong bến xe.

D. Một chiếc ô tô đang chuyển động trên đường.

Câu 7. Tính chất nào sau đây không phải là của nguyên tử, phân tử?

A. Chuyển động không ngừng.

B. Có lúc chuyển động, có lúc đứng yên.

C. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.

D. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ càng cao.

Câu 8. Khi đổ 200 cm3 giấm ăn vào 250 cm3 nước thì thu được bao nhiêu cm3 hỗn hợp?

A. 450 cm3. B. 400 cm3

C. 425 cm3 D. Thể tích nhỏ hơn 450 cm3

Câu 9. Vận tốc chuyển động của các phân tử có liên quan đến đại lượng nào sau đây?

A. Khối lượng của vật B. Nhiệt độ của vật

C. Thể tích của vật D. Trọng lượng riêng của vật

Câu 10: Tại sao quả bóng bay dù được buộc chặt lâu ngày vẫn bị xẹp?

A. Vì khi mới thổi, không khí từ miệng vào bóng còn nóng, sau đó lạnh dần nên co lại.

B. Vì cao su là chất đàn hồi nên sau bị thổi căng nó tự động co lại.

C. Vì không khí nhẹ nên có thể chui qua chỗ buộc ra ngoài.

D. Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể qua đó thoát ra ngoài

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hải Vân
7 tháng 3 2022 lúc 12:10

6. B

7.B

8. D

9. B

10. D

 

Bình luận (0)
Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Thành Dương
25 tháng 7 2021 lúc 9:34

D

 

Bình luận (0)
MaiHeti
Xem chi tiết
Trần Hiếu Anh
1 tháng 4 2022 lúc 11:36

Me học lớp 5

Bình luận (2)
Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Phương
27 tháng 7 2021 lúc 22:17

d

Bình luận (0)
linh phạm
27 tháng 7 2021 lúc 22:19

Đáp án là :D

Bình luận (0)
Onii - Chan
27 tháng 7 2021 lúc 22:20

D. Hòn đá chuyển động nên có động năng và hòn đá ở một độ cao so với mặt đất nenen nó có thế năng trọng trường.

Bình luận (0)