Những câu hỏi liên quan
Trần Kiện Chí
Xem chi tiết
....
18 tháng 10 2021 lúc 8:47

 

Phong hóa lí học là sự phá hủy đá thành các kích thước khác nhau mà không gây nên sự biến đổi về màu sắc, thành phần khoáng vật và hóa học của chúng.

=> Một vài hoạt động kinh tế của con người có tác động phá hủy đá là phong hóa lí học

Phong hóa hóa học là quá trình phá hủy trong đó làm thay đổi thành phần hóa học, tính chất hóa học của đá, khoáng vật.

Ví dụ: Địa hình Các-xtơ. Đây là những núi đá vôi bị nước chảy làm xói mòn tuy nhiên đây không phải là phong hóa lí học vì sự biến đổi này là do khí CO2 hòa tan với nước, cộng với các idon dương của Hydro tạo thành Axit Cacbonic gây ăn mòn đá

Phong hóa sinh học là sự phá hủy đá, khoáng vật do tác động của các sinh vật: Rễ cây, vi khuẩn,...

bạn tham khảo

 

  
Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

- Theo nguồn gốc, đá được phân chia thành ba nhóm (macma, biến chất và trầm tích).

- Sự hình thành các loại đá

+ Đá macma (đá granit, đá badan,...) được tạo thành do quá trình ngưng kết (nguội lạnh) của các silicat nóng chảy.

+ Đá trầm tích (đá vôi, sa thạch,...) hình thành trong các vùng trũng do sự lắng tụ và nén chặt các vật liệu vụn nhỏ.

+ Đá biến chất (đá gơnai, đá hoa, đá phiến,...) được thành tạo từ đá macma hoặc đá trầm tích bị biến đổi sâu sắc do tác động của nhiệt, áp suất,...

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

- Trái Đất được hình thành trong một quá trình lâu dài, với nhiều giả thuyết khác nhau về nguồn gốc hình thành Trái Đất như giả thuyết Căng - La-plat, giả thuyết Ốt-tô Xmit,...

- Sự dịch chuyển các mảng kiến tạo đã tạo ra các dạng địa hình mới trên bề mặt Trái Đất (đồng bằng, núi cao, hẻm vực, dãy núi ngầm,…).

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

- Ngoại lực là lực sinh ra trên bề mặt Trái Đất

- Nguyên nhân tạo nên ngoại lực: năng lượng bức xạ Mặt Trời, các yếu tố khí hậu thủy văn, sinh vật là yếu tố tác động của ngoại lực

- Ngoại lực tác động đến sự hình thành địa hình trái đất như: phong hóa, bóc mòn, vận chuyển, bồi tụ.

Bình luận (0)
Hân Thúy
Xem chi tiết
Park Jiyeon
17 tháng 4 2016 lúc 23:07

gặp điều kiện thuận lợi, hơi nước tiếp tục ngưng tụ, làm các hạt nước to dần, rồi rơi xuống đất thành mưa. mưa phân bố ở khắp mọi nơi trên thế giới.

trên bề mặt Trái Đất, ngoài lớp đá rắn chắn còn có lớp vật chất mỏng, vụn bở, bao phủ trên bề mặt các lục địa và đảo được đặc trung bởi độ phì, đó là lớp đất trồng hay còn gọi là thổ nhưỡng.lớp đất trồng gồm hai thành phần là Thành phần khoáng và thành phần hữu cơ

 

Bình luận (0)
Trường Chinh
Xem chi tiết
Trường Chinh
17 tháng 12 2021 lúc 20:50

ai biết giúp em với ạ, em đang cần gấp

Bình luận (0)
lạc lạc
17 tháng 12 2021 lúc 20:59

tk

 

a) Địa hình

- Xâm thực mạnh ở miền đồi núi.

 + Trên các sườn dốc mất lớp phủ thực vật, bề mặt địa hình bị cắt xẻ, đất bị xói mòn, rửa trôi, nhiều nơi trơ sỏi đá.

 + Hiện tượng cacxtơ với các hang động, suối cạn, thung khô. Các vùng thềm phù sa cổ bị chia cắt thành các đồi thấp xen thung lũng rộng.

- Bồi tụ nhanh ở đồng bằng hạ lưu sông, rìa phía đông nam đồng bằng châu thổ sông Hồng và phía tây nam đồng bằng châu thổ sông Cửu Long hằng năm lấn ra biển từ vài chục đến gần trăm mét.

b) Sông ngòi

- Mạng lưới sông ngòi dày đặc, nhưng chủ yếu là sông nhỏ.

- Sông ngòi nhiều nước, giàu phù sa.

 + Tổng lượng nước là 839 tỉ m3/năm.

 + Tổng lượng phù sa hằng năm của sông ngòi trên lãnh thổ nước ta là 200 triệu tấn.

- Chế độ nước theo mùa: nhịp điệu dòng chảy của sông ngòi nước ta theo sát nhịp điệu mưa. 

c) Đất:

 + Quá trình feralít là quá trình hình thành đất đặc trưng cho vùng khí hậu nhiệt đới ẩm.

 + Trong điều kiện nhiệt đới ẩm cao, quá trình phong hóa diễn ra với cường độ mạnh, tạo nên một lớp đất dày. Mưa nhiều rửa trôi các chất badơ dễ tan (Ca2+, Mg2+, K+) làm đất chua, đồng thời có sự tích tụ oxit sắt (Fe2O3) và oxit nhôm (Al2O3) tạo ra màu đỏ vàng.

+ Đất feralit phân bố chủ yếu ở vùng núi.

d) Sinh vật:

 + Hệ sinh thái rừng nguyên sinh đặc trưng cho khí hậu nóng ẩm là rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh. Các hệ sinh thái rừng thứ sinh biến dạng khác nhau: rừng gió mùa thường xanh, rừng gió mùa nửa rụng lá, rừng thưa khô rụng lá, xavan, bụi gai,..

 + Trong giới sinh vật, thành phần loài nhiệt đới chiếm ưu thế:

 + Thực vật phổ biến là các loài thuộc các họ cây nhiệt đới như họ Đậu, Vang, Dâu tằm.


 
 + Động vật trong rừng là các chim thú nhiệt đới, nhiều nhất là công, tri, gà lôi, vẹt, khỉ, vượn, nai, hoẵng…Ngoài ra, các loài bò sát, ếch nhái, côn trùng cũng rất phong phú.

 - Hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm gió mùa phát triển trên đất feralit là cảnh quan tiêu biểu cho thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa ở nước ta.

 

 

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
17 tháng 12 2017 lúc 6:53

 Giải thích : Vào mùa mưa (khí quyển), lượng nước mưa (thủy quyển) tăng nhanh khiến mực nước sông ngòi dâng cao. Sông trở nên chảy siết, tăng cường phá hủy các lớp đất đá (thạch quyển) ở thượng lưu. Con sông mang nặng phù sa đưa về bồi đắp cho các cánh đồng ở hạ lưu (thổ nhưỡng quyển). Như vậy, trong tình huống này, có sự tác động lẫn nhau của các thành phần khí quyển, thủy quyển, thạch quyển và thổ nhưỡng quyển trong lớp vỏ địa lí.

Đáp án: D

Bình luận (0)
Trang Thiên
Xem chi tiết
Thùy Dương
17 tháng 10 2017 lúc 19:25

Làm đất : cày đất,bừa và đập đất, lên luống
Bón phân lót : Theo hàng, theo hóc cây

Bình luận (0)