Đặng Ngọc Anh Nguyên
1) dựa vào đặc điểm nào để phân biệt quả khô và quả thịt ? Hãy kể tên hai loại quả thịt và hai loại quả khô ở thành phố Buôn Ma Thuột. 2) Phân biệt cây 2 lá mầm và cây 1 lá mầm ? 3) So sánh đặc điểm cơ quan sinh sản và cơ quan sinh dưỡng của cây thông và cây dương xỉ. 4) Nêu đặc điểm chung của các ngành thực vật đã học 5) Thực vật có vai trò gì đối với tự nhiên và đời sống con người? Vì sao phải tích cực trồng cây gây rừng ? 6) Thế nào là thực vật quý hiếm ?Cần phải làm gì để bảo v...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 12 2018 lúc 2:03

+ Dựa vào đặc điểm của vỏ quả để phân biệt quả khô (khi chín thì vỏ khô, cứng, mỏng) và quả thịt (khi chín thì mềm, vỏ dày, chứa đầy thịt quá).

   + Ví dụ:

     - Quả khô: quả lúa (hạt lúa), quả thầu dầu, quả cải, quả đậu, quả nổ,…

     - Quả thịt: quả cà chua, quả xoài, quả táo, quả lê, quả chanh, quả cam,…

Bình luận (0)
Nam
Xem chi tiết
Trịnh Nam Anh
3 tháng 3 2016 lúc 20:37

Dựa vào đặc điểm hình thái của vỏ quả để phân biệt quả khô (khi chín thì vỏ khô, cứng, mỏng) và quả thịt (khi chín thì mềm, vỏ dày, chứa đầy thịt quá).

Ví dụ, 3 loại quả khô là: quả lúa (hạt lúa), quả thầu dầu, quả cải và 3 loại quả thịt là: quả cà chua, quả xoài, quả táo.



 

Bình luận (0)
Vũ Duy Hưng
9 tháng 1 2017 lúc 22:10

- tùy theo đặc điểm của vỏ quả và khả năng có tự mở hay không khi quả chín, người ta phân biệt các nhóm quả sau:

+ Nhóm quả khô khi chín vỏ khô cứng và mỏng: quả đậu, quả cây rau mùi, quả chò.

+ Nhóm quả thịt khi chín vỏ quả mềm dày nạc, chứa nhiều thịt quả như: quả chuối, quả ổi, quả cà chua.

Bình luận (0)
Lê Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
quách anh thư
25 tháng 1 2018 lúc 20:29

1

Dựa vào đặc điểm hình thái của vỏ quả để phân biệt quả khô (khi chín thì vỏ khô, cứng, mỏng) và quả thịt (khi chín thì mềm, vỏ dày, chứa đầy thịt quá)Ví dụ, 3 loại quả khô là: quả lúa (hạt lúa), quả thầu dầu, quả cải và 3 loại quả thịt là: quả cà chua, quả xoài, quả táo2:Quả mọng khác với quả hạch ở chỗ: quả mọng có phần thịt quả rất dày và mọng nước (quả chanh, quả hồng, quả đu đủ ...).Ở quả hạch, ngoài phần thịt quả, còn có hạch rất cứng chứa hạt bên trong (quả nhót, quả mơ, quả táo ...).3:Bởi vì khi quả chín khô thì hạt sẽ rơi xuống đất chúng ta sẽ gặp nhiều khó khăn trong quá trình thu hoạch (tốn nhiều thời gian công sức) và có khi hạt rơi xuống đất gặp điều kiện thuận lợi sẽ nảy mầm mọc thành cây con chúng ta sẽ không thu hoạch được .Vì vậy khi thu hạch đỗ xanh hoặc đỗ đen người ta phải thu hoạch trước khi quả chín khô.(cho mình ít sao đi hồi giờ mình chẳng được một ngôi sao nào)4: Đối với quả ,thịt ,người ta có những biện pháp bảo quản như ngâm muối ,đông lạnh ,phơi khô còn phương pháp chế biến mình không nhớ rõ lắm nếu mình nhớ không lầm thì câu trả lời cho câu hỏi này có trong công nghệ 7
Bình luận (0)
Lê Thị Ngọc Ánh
25 tháng 1 2018 lúc 20:36

cảm ơn nha

Bình luận (0)
nguyen thi kim oanh
25 tháng 1 2018 lúc 21:05
1.Đặc điểm: Quả khô khi chín thì vỏ khô cứng và mỏng.VD: cải,đậu,me. Quả thịt khi chín thì mềm vỏ dày chứa đầy thịt quả.VD:cà chua, đu đủ,chanh. 2.Khác ở chỗ: Quả mọng thì toàn thịt.VD:chanh, cà chua,đu đủ. Quả hạch có phần hạch cụ bảo lấy hạt ở bên trong.VD:táo,mơ, đào. 3.Vì nếu để quả chín khô thì quả sẽ tự me hạt sẽ rơi xuống đất thì sẽ không thu hoạch được. 4.Có nhiều cách để bảo quản và chế biến các loại quả thịt: Rửa sạch cho vào túi nilon để ở nhiệt độ lạnh hoặc phơi khô ,đóng hộp,ép lấy nước, chế tinh dầu,.....
Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Đỗ Nguyễn Phương Thảo
3 tháng 4 2017 lúc 20:37

Dựa vào đặc điểm hình thái của vỏ quả để phân biệt quả khô (khi chín thì vỏ khô, cứng, mỏng) và quả thịt (khi chín thì mềm, vỏ dày, chứa đầy thịt quá).

Ví dụ, 3 loại quả khô là: quả lúa (hạt lúa), quả thầu dầu, quả cải và 3 loại quả thịt là: quả cà chua, quả xoài, quả táo.

Bình luận (1)
Tuyết Nhi Melody
3 tháng 4 2017 lúc 20:46

Ba loại quả thịt ở địa phương em là : quả xoài , quả táo , quả đu đủ.

Ba loại quả khô ở địa phương em là : quả chò , quả cải , quả thìa là.

Bình luận (0)
Khôi hâm
3 tháng 4 2017 lúc 21:49

Dựa vào vỏ của hạt

3 loại quả khô: chìa là quả cải và quả chò

3 loại thịt: táo cam đào

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 4 2017 lúc 6:03

- Khi chín vỏ của các quả khô có thể nứt hoặc không nứt nên chia chúng thành 2 loại

     + Quả khô nẻ: khi chín vỏ khô lại và nứt ra : cải, đậu Hà Lan, quả bông

     + Quả khô không nẻ: Khi chín vỏ khô và không nẻ: Quả thìa là, quả chò

- Một số loại quả khô khác:

     + Quả khô nẻ: đậu đen, đậu xanh…

     + Quả khô không nẻ: quả me

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Tú
Xem chi tiết
bin sky
Xem chi tiết
Thanh Nguyen
10 tháng 3 2021 lúc 21:46

+ cố gắng học tập thật tốt

+ đặt cho mình mục tiêu đẻ phấn đấu 

+ vâng lời ông bà , cha mẹ 

+ ko tham gia vào các tệ nạn xã hội 

+ tích cực tham gia phong trào của lớp của trường 

+ tích cực dơ tay trong các giờ học  

+ ủng hộ cho người có hoàn cảnh khó khăn 

chúc bạn học tốtvui

Bình luận (3)
Nguyễn Trọng Cường
10 tháng 3 2021 lúc 21:46

1) Có 2 loại quả chính là quả khô và quả thịt.

- Quả khô: khi chín thì vỏ khô, cứng và mỏng

+ Quả khô gồm 2 loại: quả khô tự nẻ và quả khô không nẻ.

_ Quả khô tự nẻ khi chín thì vỏ quả tự nứt ra: giúp phát tán hạt.

_ Quả khô không nẻ khi chín vỏ không tự nứt ra.

- Quả thịt: khi chín mềm, vò dày chứa thịt quả bên trong.

+ Quả thịt gồm 2 loại: quả mọng và quả hạch.

_ Quả mọng: quả gồm toàn thịt, khi dùng dao cắt ngang quả thì cắt dễ dàng.

_ Quả hạch: bên trong quả có hạch cứng bao bọc lấy hạt

2)

Hạt gồm có: Vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ. Phôi gồm có: chồi mầm, lá mầm. thân mầm và rễ mầm.                                         Phân biệt hạt 1 lá mầm và hạt 2 lá mầm:

- Hạt 1 lá mầm: phôi có 1 lá mầm, chất dinh dưỡng dự trữ nằm ở phôi nhũ

- Hạt 2 lá mầm: Phôi có 2 lá mầm, chất dinh dưỡng dự trữ nằm ở 2 lá mầm

Hạt gồm có: Vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ. Phôi gồm có: chồi mầm, lá mầm. thân mầm và rễ mầm.

Phân biệt hạt 1 lá mầm và hạt 2 lá mầm:

- Hạt 1 lá mầm: phôi có 1 lá mầm, chất dinh dưỡng dự trữ nằm ở phôi nhũ

- Hạt 2 lá mầm: Phôi có 2 lá mầm, chất dinh dưỡng dự trữ nằm ở 2 lá mầm

3)

- Cấu tạo cơ quan sinh dưỡng, cơ quan sinh sản của thực vật hạt kín là : 

+ Cơ quan sinh dưỡng (rễ, thân, lá) phát triển đa dạng (rễ cọc, rễ chùm, thân gỗ, thân cỏ, là đơn, lá kép, ...) 

+ Có hoa, quả. Hạt nằm trong quả (trước là noãn nằm trong bầu) 

+ Hoa, quả có nhiều dạng khác nhau. 

- Nói thực vật hạt kín là đại diện tiến hoá nhất trong giới thực vật vì : 

+ Về cấu tạo: Hệ mạch phát triển để dẫn truyền các chất .
+ Về phương thức dinh dưỡng: Cấu tạo các cơ quan hoàn thiện cho việc quang hợp .
+ Về phương thức sinh sản: 

 Thụ phấn bằng gió, côn trùng...  Thụ tinh kép, tạo quả để bảo vệ hạt 

+ Hình thành nhiều đặc điểm thích nghi với môi trường sống.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 11 2018 lúc 16:53

Đáp án A

Phân biệt quả khô và quả thịt dựa vào đặc  điểm của vỏ quả

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Hương Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Nghĩa (Xin...
30 tháng 3 2021 lúc 21:39

Dựa vào đặc điểm của vỏ quả để phân biệt quả khô (khi chín thì vỏ khô, cứng, mỏng) và quả thịt (khi chín thì mềm, vỏ dày, chứa đầy thịt quả).

Bình luận (0)
ひまわり(In my personal...
30 tháng 3 2021 lúc 21:38

Phân biệt quả khô và quả thịt dựa vào đặc  điểm của vỏ quả

Bình luận (0)

Dựa vào đặc điểm của vỏ quả để phân biệt quả khô (khi chín thì vỏ khô, cứng, mỏng) và quả thịt (khi chín thì mềm, vỏ dày, chứa đầy thịt quả). - 3 loại quả thịt là: quả cà chua, quả xoài, quả táo.

Bình luận (0)
Bùi Quỳnh Như
Xem chi tiết

câu 1 :

Sống trong các môi trường khác nhau, trải qua quá trình lâu dài, cây xanh đã hình thành một số đặc điểm thích nghi.

Cây sống trong sa mạc rất khô và nóng:

Các loại xương rồng đều có thân mọng nước, lá biến thành gai để hạn chế sự thoát hơi nước.Các loại cỏ thấp nhưng lại có rễ rất dài.Các cây bụi gai có lá rất nhỏ hoặc biến thành gai.Cây sống trên đầm lầy (như cây đước) có rễ chống giúp cây đứng vững trên các bãi lầy ngập thủy triều ở vùng ven biển.
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

câu 2 :

Rêu :

- Cơ quan sinh dưỡng :

+ Rễ giả

+ Thân không phân nhánh, chưa có mạch dẫn

+ Chưa có hoa

- Sự phát triển :

Cây rêu Túi bào tử Cơ quan sinh sản đực ++Cơ quan sinh sản cái Tế bào sinh dục đực ++Tế bào sinh dục cái Hợp tử Bào tử Cây rêu ...→...

Dương xỉ :

- Cơ quan sinh dưỡng :

+ Rễ thật

+ Thân ngầm, hình trụ, có mạch dẫn

+ Lá già có cuống dài, lá non đầu cuộn tròn

- Sự phát triển :

Cây dương xỉ trưởng thành  Túi bào tử Bào tử Nguyên tản Cơ quan sinh sản đực ++Cơ quan sinh sản cái Tế bào sinh dục đực++ Tế bào sinh dục cái Hợp tửCây dương xỉ non Cây dương xỉ trưởng thành ...→...

So sánh :

Về cơ quan sinh sản : Giống nhau đều có cơ quan sinh sản là túi bào tử

Về cơ quan sinh dưỡng : Giống nhau đều có đủ rễ, thân, lá; Khác với rêu, dương xỉ đã có rễ thật và có các mạch dẫn làm chức năng vận chuyển

Về sự phát triển : Giống nhau đều phát triển từ túi bào tử thành bào tử, đều có cơ quan sinh sản đực ++cơ quan sinh sản cái phát triển thành tế bào sinh dục đực ++tế bào sinh dục cái rồi thành hợp tử; Khác với rêu, sự phát triển của dương xỉ là sau khi phát triển thành bào tử sẽ phát triển thành nguyên tản rồi mới đến cơ quan sinh sản đực ++cơ quan sinh sản cái rồi thành tế bào sinh dục đực ++tế bào sinh dục cái rồi phát triển thành hợp tử và thành cây dương xỉ non sau đó mới thành một cây dương xỉ trưởng thành nhưng rêu có sự phát triển đơn giản hơn dương xỉ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

câu 3 :

Cây một lá mầm:
- Có dạng thân cỏ (trừ một số ít có dạng thân đặc biệt như cây cau, cây dừa, tre , nứa ...)
- Cây một lá mầm phôi của hạt chỉ có một lá mầm
- Rễ chùm
- Gân lá hình cung, song song
- Hoa có từ 4 đến 5 cánh .
VD: cây rẻ quạt, lúa, lúa mì, ngô...

Cây hai lá mầm:
- Có dạng thân đa dạng (thân gỗ, thân cỏ , thân leo ...)
- Rễ cọc
- Gân lá hình mạng (trường hợp đặc biệt thì các gân lá chính sếp hình cung...)
- Câu hai lá mầm phôi của hạt có hai lá mầm
- Số cánh hoa thì đa dạng ( có cây hoa không cánh hoặc rất nhiều cánh )
VD: Cây rau muống, rau cải, bầu , bí, mướp, cà chua ...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa