Trước cách mạng, lực lượng nào chiếm số lượng đông đảo nhất ở nước Pháp?
A. Công nhân.
B. Tư sản.
C. Nông dân.
D. Thợ thủ công.
Lực lượng cách mạng nào không được xác định trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng?
(1 Point)
A. Trung, tiểu địa chủ.
B. Đại địa chủ, tư sản.
C. Tiểu tư sản, trí thức.
D. Công nhân, nông dân.
Trước cách mạng, lực lượng đông đảo nhất ở nước pháp
Trước cách mạng, lực lượng đông đảo nhất ở nước Pháp là: nông dân.
Câu 6. Cách mạng Tân Hợi (1911).
A. Là cuộc cách mạng dân chủ tư sản.
C. Là cuộc khởi nghĩa nông dân
B. Là cuộc cách mạng vô sản
D. Là cuộc biểu tình của công nhân, trí thức
Câu 7. Trước 30 năm cuối thế kỉ XIX, Mĩ đứng hàng thứ tư sau các nước
A. Anh, Pháp, Liên Xô
B. Pháp, Đức, Bỉ.
C. Anh, Pháp, Đức.
D. Anh, Liên Xô, Đức.
Câu 8. Nền sản xuất tư bản chủ nghĩa ra đời, với sự hình thành hai giai cấp mới, đó là:
A. Giai cấp tư sản và giai cấp phong kiến.
B. Giai cấp tư sản và giai cấp vô sản.
C. Giai cấp tư sản va giai cấp tiểu tư sản.
D. Giai cấp tư sản và giai cấp nông dân.
Câu 9. Vì sao Lê – nin gọi chủ nghĩa đế quốc Anh là “chủ nghĩa đế quốc thực dân”?
A. Vì nước Anh là “ Đế quốc mặt trời không bao giờ lặn”
B. Anh xâm chiếm và bóc lột một hệ thống thuộc địa lớn nhất thế giới
C. Tư sản Anh chú trọng đầu tư vào các thuộc địa
D. Anh có một nền công nghiệp phát triển nhất thế giới
Câu 10. Tại sao giai cấp Tư sản Anh lại sử dụng lao động là trẻ em và phụ nữ?
A. Vì họ dễ sai bảo, dễ đánh đập, không có sự phản kháng.
B. Vì họ là lực lượng có nhiều sức khỏe
C. Vì họ là những người có trình độ cao.
D. Vì họ là những người có thế lực xã hội lớn, có thể lợi dụng để làm ăn.
(giúp mk nhé)
Câu 6. Cách mạng Tân Hợi (1911).
A. Là cuộc cách mạng dân chủ tư sản.
C. Là cuộc khởi nghĩa nông dân
B. Là cuộc cách mạng vô sản
D. Là cuộc biểu tình của công nhân, trí thức
Câu 7. Trước 30 năm cuối thế kỉ XIX, Mĩ đứng hàng thứ tư sau các nước
A. Anh, Pháp, Liên Xô
B. Pháp, Đức, Bỉ.
C. Anh, Pháp, Đức.
D. Anh, Liên Xô, Đức.
Câu 8. Nền sản xuất tư bản chủ nghĩa ra đời, với sự hình thành hai giai cấp mới, đó là:
A. Giai cấp tư sản và giai cấp phong kiến.
B. Giai cấp tư sản và giai cấp vô sản.
C. Giai cấp tư sản va giai cấp tiểu tư sản.
D. Giai cấp tư sản và giai cấp nông dân.
Câu 9. Vì sao Lê – nin gọi chủ nghĩa đế quốc Anh là “chủ nghĩa đế quốc thực dân”?
A. Vì nước Anh là “ Đế quốc mặt trời không bao giờ lặn”
B. Anh xâm chiếm và bóc lột một hệ thống thuộc địa lớn nhất thế giới
C. Tư sản Anh chú trọng đầu tư vào các thuộc địa
D. Anh có một nền công nghiệp phát triển nhất thế giới
Câu 10. Tại sao giai cấp Tư sản Anh lại sử dụng lao động là trẻ em và phụ nữ?
A. Vì họ dễ sai bảo, dễ đánh đập, không có sự phản kháng.
B. Vì họ là lực lượng có nhiều sức khỏe
C. Vì họ là những người có trình độ cao.
D. Vì họ là những người có thế lực xã hội lớn, có thể lợi dụng để làm ăn.
6-A. Là cuộc cách mạng dân chủ tư sản.
7-C. Anh, Pháp, Đức.
8-B. Giai cấp tư sản và giai cấp vô sản.
9-B. Anh xâm chiếm và bóc lột một hệ thống thuộc địa lớn nhất thế giới
10-A. Vì họ dễ sai bảo, dễ đánh đập, không có sự phản kháng.
Giai cấp nào ra đời trước cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam và trở thành lực lượng đông đảo của cách mạng?
A. Tư sản dân tộc
B. Công nhân
C. Nông dân
D. Tiểu tư sản
Đáp án: C
Giải thích: Mục…2….Trang…139...SGK Lịch sử 11 cơ bản
Đại biểu của các Xô viết ở Nga là những thành phần nào?
A. Công nhân, nông dân và thợ thủ công.
B. Cộng nhân, nông dân và binh lính
C. Tư sản, quý tộc mới và binh lính.
D. Tư sản, công nhân, nông dân
Câu 1: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp đã làm phân hóa xã hội Việt Nam, những lực lượng xã hội mới xuất hiện là
A. địa chủ yêu nước, tư sản.
B. công nhân, nông dân, tư sản. D. địa chủ phong kiến và công nhân.
C. công nhân, tư sản, tiểu tư sản.
Câu 2: Khi cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ, toàn quyền Đông Dương tuyên bố: “Nhiệm vụ chủ yếu của Đông Dương là...
A. phải cung cấp tối đa nguồn ngân sách cho chiến tranh.
B. phải cung cấp tối đa nguồn nhân lực cho chiến tranh.
C. phải cung cấp tối đa nguồn vật lực cho chiến tranh.
D. phải cung cấp tối đa nguồn nhân lực, vật lực và tài lực cho chiến tranh.
Câu 3: Vào giữa thế kỉ XIX, chế độ phong kiến Việt Nam đang trong tình trạng như thế nào? A. Khủng hoảng, suy yếu nghiêm trọng.
B. Phát triển nhanh chóng.
C. Tương đối ổn định, có nền kinh tế công – thương nghiệp phát triển.
D. Ôn định.
Câu 4: Trước khi thực dân Pháp xâm lược, xã hội Việt Nam có các giai cấp nào?
A. Giai cấp địa chủ, tư sản.
B. Giai cấp công nhân, nông dân, tư sản.
C. Giai cấp công nhân, tư sản, tiểu tư sản. D. Giai cấp địa chủ phong kiến và nông nhân.
Câu 5: Vì sao ngay sau khi dập tắt phong trào đấu tranh vũ trang của nhân dân ta (phong trào Cần Vương), Pháp lập tức tiến hành khai thác thuộc địa?
A. Mục đích xâm lược của Pháp là nhằm vơ vét sức người, sức của và biến Việt Nam thành thị trường độc chiếm của Pháp. Nhưng mục đích này không thể tiến hành ngay từ đầu vi Pháp còn phải đối phó với các cuộc đấu tranh vũ trang của nhân dân ta.
B. Pháp muốn độc chiếm thị trường Việt Nam, biển Việt Nam thành nơi cung cấp nguyên liệu, nhân công và tiêu thụ hàng hóa cho nền kinh tế Pháp.
C. Tình hình chính trị ở Việt Nam đã ổn định, là điều kiện thuận lợi để Pháp khai thác bóc lột nhân dân ta.
D. Ban đầu các cuộc đấu tranh vũ trang của nhân dân ta chống thực dân Pháp nổ ra quyết liệt mạnh mẽ nên Pháp chưa thể tiến hành công cuộc khai thác thuộc địa.
Câu 6: Lãnh tụ của cuộc khởi nghĩa Hương Khê là ai?
A. Đinh Công Tráng, Nguyễn Thiện Thuật.
C. Phan Đình Phùng, Đinh Công Tráng.
B. Phan Đình Phùng, Cao Thắng.
D. Nguyễn Thiện Thuật.
Câu 7: Trong phong trào đấu tranh những năm sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, giai cấp công nhân Việt Nam đã thể hiện rõ
A. tinh thần đấu tranh chống Pháp quyết liệt.
B. là giai cấp tiên tiến nhất, đi đầu trong các cuộc đấu tranh chống Pháp, luôn đoàn kết với nông dân, tư sản, tiểu tư sản trong các phong trào đấu tranh.
C. tinh thần đoàn kết với nông dân trong các cuộc đấu tranh.
D. là giai cấp sớm có tinh thần đấu tranh chống Pháp và thể hiện tinh thần đoàn kết, tính kỉ luật cao.
Câu 8: Phong trào nông dân Yên Thế là phong trào do
A. phong trào Cần Vương khởi xướng.
B. các cuộc khởi nghĩa Cần Vương hợp lại.
C. nông dân tự động kháng chiến.
D. triều đình tổ chức.
Câu 9: Vì sao nói cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương chống Pháp cuối thế kỉ XIX?
A. Thời gian kéo dài nhất, địa bàn hoạt động rộng khắp, tổ chức chặt chẽ hơn các cuộc khởi nghĩa khác. B. Tổ chức chặt chẽ hơn các cuộc khởi nghĩa khác: nghĩa quân được chia thành 15 thứ quân, các thứ quân đảm bảo thường xuyên giữ liên lạc.
C. Tiến hành chiến tranh du kích nhưng hình thức phong phú, linh hoạt, chủ động mở các cuộc tấn công vào sào huyệt của kẻ thù, gây nhiều tổn thất cho Pháp. D. Địa bàn hoạt động của cuộc khởi nghĩa rộng khắp 4 tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình,
nghĩa quân xây dựng được nhiều căn cứ, trung tâm kháng chiến, tạo điều kiện thuận lợi cho nghĩa quân hoạt động.
Câu 1: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp đã làm phân hóa xã hội Việt Nam, những lực lượng xã hội mới xuất hiện là
A. địa chủ yêu nước, tư sản.
B. công nhân, nông dân, tư sản.
D. địa chủ phong kiến và công nhân.
C. công nhân, tư sản, tiểu tư sản.
Câu 2: Khi cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ, toàn quyền Đông Dương tuyên bố: “Nhiệm vụ chủ yếu của Đông Dương là...
A. phải cung cấp tối đa nguồn ngân sách cho chiến tranh.
B. phải cung cấp tối đa nguồn nhân lực cho chiến tranh.
C. phải cung cấp tối đa nguồn vật lực cho chiến tranh.
D. phải cung cấp tối đa nguồn nhân lực, vật lực và tài lực cho chiến tranh.
Câu 3: Vào giữa thế kỉ XIX, chế độ phong kiến Việt Nam đang trong tình trạng như thế nào?
A. Khủng hoảng, suy yếu nghiêm trọng.
B. Phát triển nhanh chóng.
C. Tương đối ổn định, có nền kinh tế công – thương nghiệp phát triển.
D. Ôn định.
Câu 4: Trước khi thực dân Pháp xâm lược, xã hội Việt Nam có các giai cấp nào?
A. Giai cấp địa chủ, tư sản.
B. Giai cấp công nhân, nông dân, tư sản.
C. Giai cấp công nhân, tư sản, tiểu tư sản.
D. Giai cấp địa chủ phong kiến và nông nhân.
Câu 5: Vì sao ngay sau khi dập tắt phong trào đấu tranh vũ trang của nhân dân ta (phong trào Cần Vương), Pháp lập tức tiến hành khai thác thuộc địa?
A. Mục đích xâm lược của Pháp là nhằm vơ vét sức người, sức của và biến Việt Nam thành thị trường độc chiếm của Pháp. Nhưng mục đích này không thể tiến hành ngay từ đầu vi Pháp còn phải đối phó với các cuộc đấu tranh vũ trang của nhân dân ta.
B. Pháp muốn độc chiếm thị trường Việt Nam, biển Việt Nam thành nơi cung cấp nguyên liệu, nhân công và tiêu thụ hàng hóa cho nền kinh tế Pháp.
C. Tình hình chính trị ở Việt Nam đã ổn định, là điều kiện thuận lợi để Pháp khai thác bóc lột nhân dân ta.
D. Ban đầu các cuộc đấu tranh vũ trang của nhân dân ta chống thực dân Pháp nổ ra quyết liệt mạnh mẽ nên Pháp chưa thể tiến hành công cuộc khai thác thuộc địa.
Câu 6: Lãnh tụ của cuộc khởi nghĩa Hương Khê là ai?
A. Đinh Công Tráng, Nguyễn Thiện Thuật.
C. Phan Đình Phùng, Đinh Công Tráng.
B. Phan Đình Phùng, Cao Thắng.
D. Nguyễn Thiện Thuật.
Câu 7: Trong phong trào đấu tranh những năm sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, giai cấp công nhân Việt Nam đã thể hiện rõ
A. tinh thần đấu tranh chống Pháp quyết liệt.
B. là giai cấp tiên tiến nhất, đi đầu trong các cuộc đấu tranh chống Pháp, luôn đoàn kết với nông dân, tư sản, tiểu tư sản trong các phong trào đấu tranh.
C. tinh thần đoàn kết với nông dân trong các cuộc đấu tranh.
D. là giai cấp sớm có tinh thần đấu tranh chống Pháp và thể hiện tinh thần đoàn kết, tính kỉ luật cao.
Câu 8: Phong trào nông dân Yên Thế là phong trào do
A. phong trào Cần Vương khởi xướng.
B. các cuộc khởi nghĩa Cần Vương hợp lại.
C. nông dân tự động kháng chiến.
D. triều đình tổ chức.
Câu 9: Vì sao nói cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương chống Pháp cuối thế kỉ XIX?
A. Thời gian kéo dài nhất, địa bàn hoạt động rộng khắp, tổ chức chặt chẽ hơn các cuộc khởi nghĩa khác.
B. Tổ chức chặt chẽ hơn các cuộc khởi nghĩa khác: nghĩa quân được chia thành 15 thứ quân, các thứ quân đảm bảo thường xuyên giữ liên lạc.
C. Tiến hành chiến tranh du kích nhưng hình thức phong phú, linh hoạt, chủ động mở các cuộc tấn công vào sào huyệt của kẻ thù, gây nhiều tổn thất cho Pháp.
D. Địa bàn hoạt động của cuộc khởi nghĩa rộng khắp 4 tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình,
nghĩa quân xây dựng được nhiều căn cứ, trung tâm kháng chiến, tạo điều kiện thuận lợi cho nghĩa quân hoạt động.
Lực lượng cách mạng Việt Nam được xác định trong cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng cộng sản Việt Nam (đầu năm 1930) bao gồm:
A. Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, trung tiểu địa chủ, tư sản dân tộc.
B. Công nhân, nông dân và địa chủ yêu nước, trung và tiểu địa chủ.
C. Công nhân, tư sản dân tộc, trí thức, phú nông.
D. Công nhân, nông dân, đại địa chủ phong kiến, tư sản mại bản.
Lực lượng cách mạng Việt Nam được xác định trong cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng cộng sản Việt Nam (đầu năm 1930) bao gồm:
A. Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, trung tiểu địa chủ, tư sản dân tộc.
B. Công nhân, nông dân và địa chủ yêu nước, trung và tiểu địa chủ.
C. Công nhân, tư sản dân tộc, trí thức, phú nông.
D. Công nhân, nông dân, đại địa chủ phong kiến, tư sản mại bản.
=> Câu này không biết là đáp án có sai hay không.
Cương lĩnh chính trị đã xác định lực lượng cách mạng là: công nhân, nông dân, tiểu tư sản, trí thức. Còn phú nông, trung và tiểu địa chủ thì lợi dụng hoặc trung lập họ
Câu 1: Lực lượng hỗ trợ cho các chiến sĩ ở Quốc dân quân ở đồi Mông-mác là ai?
A. Tiểu tư sản
B. Nông dân
C. Công nhân
D. Công nhân và nông dân
Câu 2: Ngày 26 - 3 - 2872, diễn ra sự kiện lịch sử gì ở Pháp?
A. Quốc dân quân đánh chiếm các trụ sở của Chính phủ lâm thời.
B. Lá cờ cách mạng phất phới tung bay trên nóc nhà thị chính.
C. Tổ chức bầu cử Hội đồng công xã.
D. Hội đồng công xã làm lễ ra mắt trước quốc dân đồng bào.
Câu 3: Đến ngày 1 - 5 - 1871 Hội đồng Công xã thành lập thêm ủy ban nào?
A. Ủy ban quân sự.
B. Ủy ban An ninh,
C. Ủy ban Đối ngoại.
D. Ủy ban Cứu quốc.
Câu 4: Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến cuộc khởi nghĩa ngày 18/03/1971 của nhân dân Pa-ri là gì?
A. Mâu thuẫn gay gắt không thể điều hòa giữa quần chúng nhân dân Pa-ri với chính phủ tư sản.
B. Bất bình trước thái độ hèn nhát của chính phủ tư sản khi bị quân Phổ tấn công.
C. Chống lại sự đầu hàng phản bội lợi ích dân tộc của tư sản Pháp để bảo vệ tổ quốc.
D. Chi-e cho quân đánh úp đồi Mông-mác.
Câu 5: Khi quân Phổ chuẩn bị tấn công vào nước Pháp, giai cấp tư sản Pháp thành lập chính phủ lâm thời với tên gọi là gì?
A. Chính phủ Lập quốc
B. Chính phủ Vệ quốc
C. Chính phủ Cứu quốc
D. Chính phủ yêu nước
Câu 6: Công xã Pa-ri tồn tại trong bao nhiêu ngày?
A. 70 ngày.
B. 71 ngày.
C. 72 ngày.
D. 73 ngày.
Câu 7: Hội đồng Công xã Pa-ri được tập trung trong tay các quyền lực nào?
A. Quyền hành pháp
B. Quyền lập pháp
C. Quyền hành pháp và lập pháp
D. Quyền hành pháp, lập pháp và tư pháp.
Câu 8: Bài học lớn nhất được rút ra từ Công xã Pa-ri là gì?
A. Phải có đảng vô sản lãnh đạo.
B. Phải liên minh công nông.
C. Phải đập tan bộ máy nhà nước cũ.
D. Phải lôi kéo được đông đảo quần chúng ủng hộ.
Câu 9: Nhân dân Pari bầu Hội Đồng Công xã vào ngày, tháng, năm nào?
A. 26/3/1872
B. 26/4/1871
C. 27/3/1871
D. 26/6/1871
Câu 10: Chi-e tấn công Quốc dân quân khi nào?
A. 18/4/1871
B. 19/3/1871
C. 18/3/1872
D. 18/3/1871
Câu 11: Cuộc chiến tranh Pháp - Phổ nổ ra vào thời gian nào?
A. Ngày 2 - 9 - 1870.
B. Ngày 18 - 7 - 1870.
C. Ngày 19 - 7 - 1870.
D. Ngày 7 - 9 - 1870.
Câu 12: Để xoa dịu mâu thuẫn trong nước và ngăn cản quá trình thống nhất nước Đức, chính phủ Pháp đã có hành động gì?
A. Tiến hành cải cách sâu rộng đất nước.
B. Thành lập chính phủ lâm thời.
C. Gây chiến với Phổ.
D. Giao chính quyền cho tư sản.
Câu 13: Năm 1870, cuộc chiến tranh Pháp – Phổ nổ ra trong bối cảnh lịch sử như thế nào?
A. Nước Pháp có ưu thế hơn hẳn so với Phổ
B. Điều kiện không có lợi cho Pháp
C. Đế chế thứ III đang ở Pháp đang ở giai đoạn cực thịnh
D. Hoàng đế Pháp bị bắt làm tù bình
Câu 14: Bản chất của cuộc khởi nghĩa ngày 18-3-1871 là:
A. cuộc chiến tranh giải phóng nước Pháp khỏi sự chiếm đóng của quân Đức.
B. cuộc cách mạng tư sản lần thứ tư ở Pháp.
C. cuộc cách mạng vô sản đầu tiên trên thế giới.
D. cuộc chính biến lật đổ Đế chế III, thiết lập nền Cộng hoà III ở Pháp.
Câu 15: Năm 1913 quốc gia đứng vị trí thứ 4 trong sản xuất là:
A. Anh
B. Pháp
C. Mĩ
D. Đức
Câu 16: Nước có nhiều thuộc địa đứng thứ hai thế giới là gì?
A. Anh
B. Pháp
C. Đức
D. Mỹ
Câu 17: Cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX, Anh là một nước
A. Quân chủ lập hiến
B. Quân chủ chuyên chế
C. Cộng hòa tổng thống
D. Cộng hòa liên bang
Câu 18: Đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa đế quốc Đức là
A. Chủ nghĩa đế quốc thực dân
B. Chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt
C. Chủ nghĩa đế quốc xâm lược
D. Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến
Câu 19: Chế độ chính trị của Mĩ do hai đảng cầm quyền là
A. Đảng Tự do và Đảng Bảo thủ.
B. Đảng Cộng hoà và Đảng Dân chủ.
C. Đảng Cộng hoà và Đảng Tự do.
D. Đảng Tự do và Đảng Dân chủ.
Câu 20: Nguyên nhân chủ yếu làm cho nền công nghiệp của Anh vào cuối thế kỉ XIX phát triển chậm hơn các nước Mỹ, Đức là gì?
A. Công nghiệp Anh phát triển sớm, nên máy móc nhanh chóng bị lỗi thời, cũ kĩ.
B. Giai cấp tư sản không chú trọng đầu tư công nghiệp, mà đầu tư nhiều vào khai thác thuộc địa.
C. Anh tập trung phát triển các ngành khác tạo thế cân bằng đối với sự phát triển của công nghiệp.
D. Sự vươn lên mạnh mẽ của công nghiệp Mỹ, Đức.
Câu 21: Trong 30 năm cuối thế kỉ XIX, vị trí kinh tế của Mĩ trong nền kinh tế thế giới có sự thay đổi như thế nào?
A. Vươn lên đứng thứ 2 thế giới
B. Vươn lên đứng thứ 1 thế giới
C. Đứng hàng thứ 3 thế giới
D. Đứng hàng thứ 4 thế giới
Câu 22: Nhân tố nào đã khiến cho nhịp độ phát triển của nền kinh tế Pháp chậm lại từ cuối thế kỉ XIX?
A. Hậu quả của chiến tranh Pháp- Phổ.
B. Pháp chỉ lo đầu tư khai thác thuộc địa.
C. Pháp tập trung cho vay lấy lãi.
D. Kinh tế Pháp phát triển không đều.
Câu 23: Chủ nghĩa Đế quốc cho vay lãi là quốc gia nào
A. Mĩ
B. Anh
C. Đức
D. Pháp
Câu 24: Vì sao Lê-nin gọi chủ nghĩa đế quốc Anh là : Chủ nghĩa đế quốc thực dân”?
A. Nước Anh có thuộc địa và lãnh thổ rộng lớn.
B. Tư sản Anh chú trọng đầu tư vào thuộc địa.
C. Tư sản Anh xâm chiếm và bóc lột một hệ thống thuộc địa rộng lớn trên thế giới.
D. Anh có một nền kinh tế công nghiệp phát triển bậc nhất thế giới.
Câu 25: Đến cuối thế kỉ XIX, tại sao nền kinh tế Pháp phát triển chậm lại?
A. Pháp thua trận và phải bồi thường chiến phí, tài nguyên.
B. Pháp tập trung nhiều vào việc khai thác thuộc địa.
C. Pháp chỉ tập trung phát triển các ngành ngân hàng, cho vay lấy lãi.
D. Kinh tế Pháp phát triển không đều giữa các ngành.
Câu 26: Vì sao giai cấp tư sản Anh chú trọng đầu tư vào các nước thuộc địa?
A. Tạo điều kiện cho nền kinh tế chính quốc phát triển
B. Đầu tư vào thuộc địa cần ít vốn, thu lãi nhanh
C. Thuộc địa có nguồn nhân lực dồi dào
D. Mở rộng ảnh hưởng trên toàn cầu
Câu 27: Trước năm 1870, công nghiệp Pháp đứng hàng thứ mấy trên thế giới?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 28: Sự phát triển của công nghiệp Mĩ cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX không xuất phát từ yếu tố nào sau đây?
A. Thị trường trong nước không ngừng mở rộng.
B. Ứng dụng khoa học – kĩ thuật vào sản xuất.
C. Lợi dụng nguồn đầu tư của châu Á.
D. Tài nguyên thiên nhiên phong phú.
Câu 29: Tại sao nước Mĩ được mệnh danh là xứ sở của các “ông vua công nghiệp”?
A. Hình thành các Các-ten không lồ.
B. Hình thành các tập đoàn kinh tế lớn.
C. Hình thành các Tơ-rớt khổng lồ.
D. Hình thành các Xanh-đi-ca khổng lồ.
Câu 30: Chính sách đầu tư tư bản ra nước ngoài của Pháp có gì khác so với Anh?
A. Pháp cho vay lãi để thu lợi nhuận, Anh đầu tư khai thác ở thuộc địa
B. Pháp cho các nước giàu vay, Anh đầu tư chủ yếu vào thuộc địa.
C. Pháp cho các nước nghèo vay, Anh chủ yếu đầu tư cho các thuộc địa Bắc Mĩ.
D. Pháp cho các thuộc địa vay, Anh đầu tư tất cả vào các thuộc địa.
Câu 31: 1913 Đức đã vươn lên vị trí thứ mấy thế giới.
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 32: Hạn chế lớn nhất của các nhà chủ nghĩa xã hội không tưởng là gì?
A. Chưa đánh giá đúng vai trò của giai cấp công nhân.
B. Chưa đề ra được phương pháp đấu tranh cho giai cấp công nhân,
C. Chưa thấy được bản chất của giai cấp tư sản.
D. Chưa vạch ra con đường đúng để thủ tiêu việc bóc lột, xây dựng xã hội mới.
Câu 33: Ba nhà tư tưởng tiến bộ nhất của chủ nghĩa xã hội không tưởng là:
A. Xanh xi-mông, Phu-ri-ê và Crôm-oen.
B. Phu-ri-ê, Mông-te-xki-ơ và Ô-oen.
C. Xanh-xi-mông, Phu-ri-ê và Ru-xô.
D. Xanh-xi-mông, Phu-ri-ê và Ô-oen.
Câu 34: Thuyết vạn vật hấp dẫn là của ai?
A. Niu-tơn
B. Lô-mô-nô-xốp
C. Puốc-kin-giơ
D. Đác-uyn
Câu 35: Phát minh của ai đã đập tan quan niệm về nguồn gốc thần thánh của sinh vật?
A. Hê-ghen
B. Lô-mô-nô-xốp
C. Đác-uyn
D. Niu-tơn
Câu 36: Tác dụng của văn học tiến bộ trong cuộc đấu tranh về quyền sống và hạnh phúc của nhân dân là gì?
A. Vạch trần bộ mặt thật của xã hội tư bản, đấu tranh cho Tự do hạnh phúc và chính nghĩa.
B. Dùng văn học làm vũ khí chống bọn cầm quyền.
C. Ca ngợi cuộc đấu tranh vì tự do của nhân dân.
D. Cổ vũ phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân.
Câu 37: Vai trò quan trọng nhất của việc máy móc ra đời là gì?
A. Tạo điều kiện cho công nghiệp, nông nghiệp phát triển.
B. Tạo điều kiện cho lĩnh vực quân sự phát triển.
C. Tạo điều kiện cho giao thông vận tải, thông tin liên lạc phát triển.
D. Là cơ sở kĩ thuật, vật chất cho sự chuyển biến từ công trường thủ công lên công nghiệp cơ khí.
Câu 38: Thành tựu quan trọng nhất trong nền nông nghiệp đầu thế kỉ XIX là gì?
A. Sử dụng phân hóa học, máy kéo, tăng hiệu quả làm đất và năng suất cây trồng.
B. Áp dụng những tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất.
C. Áp dụng phương pháp canh tác mới.
D. Máy móc được sử dụng rộng rãi trong nông nghiệp.
Câu 39: Thành tựu cơ bản nhất trong nền công nghiệp cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX là gì?
A. Kỹ thuật luyện kim được cải tiến.
B. Nhiều máy chế tạo công cụ ra đời.
C. Máy hơi nước được sử dụng rộng rãi.
D. Phát triển nghề khai thác mở.
Câu 40: Thành tựu lớn nhất trong lĩnh vực quân sự cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX là gì?
A. Nhiều vũ khí mới được sản xuất: Đại bác, thủy lôi,…
B. Chế tạo được đại bác bắn nhanh và xa.
C. Chiến hạm chân vịt có trọng tải lớn.
D. Khí cầu dùng để giám sát trận địa đối phương.
Câu 41: Ý nghĩa quan trọng nhất của những phát minh về khoa học tự nhiên thế kỉ XVIII-XIX là gì?
A. Giúp con người hiểu biết thêm về thế giới vật chất xung quanh.
B. Khẳng định vạn vật chuyển biến, vận động theo quy luật.
C. Đặt cơ sở cho những nghiên cứu ứng dụng sau này thúc đẩy sản xuất và kỹ thuật phát triển.
D. Tấn công mạnh mẽ vào những giáo lý của thần học.
Câu 42: Để chiến thắng hoàn toàn chế độ phong kiến, giai cấp tư sản cần phải làm gì?
A. Xóa bỏ hoàn toàn sự thống trị của giai cấp phong kiến.
B. Tiến hành cuộc cách mạng công nghiệp.
C. Tiến hành cách mạng cải tiến kĩ thuật sản xuất.
D. Tăng năng suất lao động, thu lợi nhuận cao.
Câu 43: Sắt là nguyên liệu chủ yếu để sản xuất máy móc nên thế kỷ XIX được gọi là
aA. Thế kỉ của máy móc
B. Thế kỉ động cơ hơi nước
C. Thế kỷ của sắt
D. A, B, C đúng
Câu 44: Đầu máy xe lửa hơi nước ở Anh được phát minh năm nào?
A. 1902
B. 1802
C. 1702
D. 1690
Câu 45: Tại sao nói thế kỉ XIX là thế kỉ của sắt, máy móc và động cơ hơi nước?
A. Sắt thép, máy móc và động cơ hơi nước được sử dụng rộng rãi trong tất cả các lĩnh vực
B. Nhờ có sắt thép, máy móc đã chế tạo đc nhiều vật liệu mới
C. Động cơ hơi nước quyết định sự phát triển của một quốc gia
D. Hoạt động sản xuất của thế giới chuyển từ thủ công sang sử dụng máy móc
Trong nền sản xuất mới, giai cấp tư sản có thể lực về kinh tế, nhưng không có quyền lực vè chính trị, bị nhà nước phong kiến kìm hãm, nhân dân lao động (chủ yếu là nông dân, thợ thủ công, công nhân) bị áp bức, bóc lột nặng nề. Đó là đặc điểm kinh tế, xã hội ở Tây Âu trong các thế kỉ nào?
A. Các thế kỉ XIV-XV.
B. Thế kỉ XV-XVI.
C. Các thế kỉ XV-XVII.
D. Thế kỉ XV-XVIII.