Đại biểu của các Xô viết ở Nga là Công nhân, nông dân và binh lính
Đại biểu của các Xô viết ở Nga là Công nhân, nông dân và binh lính
Sau khi Anh trở thành nước Cộng hòa, quyền hành trong nước nằm trong tay giai cấp nào?
A.
Chế độ phong kiến với giai cấp tư sản.
B.
Quý tộc mới và tư sản.
C.
Chế độ phong kiến với nông dân và thợ thủ công.
D.
Mâu thuẫn giữa tư sản với nông dân.
Đẳng cấp thứ ba trong xã hội Pháp bao gồm:
A. Nông nô và nô lệ. B. Tư sản, nông dân và bình dân thành thị.
C. Nông dân và công nhân. D. Tiểu tư sản và bình dân thành thị.
Câu 9: Hai đảng nào thay nhau cầm quyền ở Anh?
A. Đảng Quốc đại và Bảo thủ.
B. Tự do và Bảo thủ.
C. Dân chủ và Cộng hòa.
D. Bảo thủ và công đảng.
Câu 10: Từ giữa thế kỉ XIX, các nước tư bản Âu - Mĩ đã có động thái gì đối với Nhật Bản?
A. Xâm chiếm Nhật Bản làm thuộc địa.
B. Đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân Nhật.
C. Tiến hành xâu xé Trung Quốc.
D. Can thiệp vào Nhật Bản, đòi “mở cửa”.
Câu 11: Bản Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản do Mác và Ăng-ghen soạn thảo kết thúc bằng khẩu hiệu nào?
A. Vô sản tất cả các nước và các dân tộc bị áp bức đoàn kết lại!
B. Vô sản tất cả các nước đoàn kết lại!
C. Các dân tộc bị áp bức hãy đoàn kết lại!
D. Nhân dân các dân tộc bị áp bức đoàn kết lại!
Câu 12: Chính sách thuộc địa của thực dân phương Tây ở Đông Nam Á có điểm chung nào nổi bật?
A. Không mở mang công nghiệp ở thuộc địa.
B. Tìm cách kìm hãm sự phát triển của kinh tế thuộc địa.
C. Vơ vét, đàn áp, chia để trị.
D. Tăng thuế, mở đồn điền, bắt lính.
Câu 13: Phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất có quy mô như thế nào?
A. Phong trào nổ ra rầm rộ ở Đông Bắc Á.
B. Phong trào diễn ra quyết liệt ở Đông Nam Á và Tây Á,
C. Phong trào có quy mô rộng khắp toàn châu Á.
D. Phong trào có quy mô mở rộng nổ ra ở Bắc Á, Đông Nam Á và Nam Á.
Hai tầng lớp lên nắm chính quyền ở Nhật Bản sau cải cách Duy tân Minh Trị (1868) là:
a)nông dân và nông nô.
b) võ sĩ và tư sản.
c) quý tộc tư sản hóa và đại tư sản.
d)thị dân thành thị và đại tư sản.
Câu 1: Khi nước Anh trở thành Cộng hòa, quyền lợi tập trung ở giai cấp nào?
A. Quý tộc mới và địa chủ phong kiến
B. Tư sản và nông dân
C. Quý tộc mới và tư sản
D. Quý tộc mới, nhân dân
Câu 2: Tại sao nói cuộc cách mạng tư sản Anh là cuộc Cách mạng tư sản không triệt để?
A. Do hai giai cấp tư sản và quý tộc mới lãnh đạo
B. Quyền lợi của nhân dân không được đảm bảo
C. Mới chải dừng lại ở mức mở đường cho Chủ nghĩa tư bản phát triển
D. Đưa nước Anh trở thành nước Cộng hòa
Câu 3: Đặc điểm nổi bật về kinh tế của 13 bang thuộc địa ở Bắc Mĩ của Anh là gì?
A. Miền Bắc phát triển nông nghiệp, miền Nam phát triển công nghiệp
B. Miền Bắc phát triển công nghiệp, miền Nam phát triển nông nghiệp
C. Miền Bắc phát triển kinh tế thủ công nghiệp, miền Nam phát triển kinh tế đồn điền
D. Miền Bắc và miền Nam đều phát triển kinh tế đồn điền và công nghiệp
Câu 4: Tính chất lạc hậu của nền nông nghiệp Pháp thể hiện cơ bản là điểm nào?
A. Công cụ và phương pháp canh tác thô sơ, lạc hậu
B. Chủ yếu dùng cày và cuốc nên năng suất thấp
C. Ruộng đất bị bỏ hoang
D. Mất mùa đói kém xảy ra thường xuyên
Câu 5: Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của nước Pháp có gì tiến bộ?
A. Đề cao quyền tự do, bình đẳng của con người
B. Bảo vệ quyền lợi cho tất cả các tầng lớp trong xã hội
C. Bảo vệ quyền lợi cho tư sản
D. Bảo vệ quyền lợi cho những người cầm quyền
Câu 6: Cách mạng công nghiệp Anh bắt đầu từ khi nào?
A. Năm 1830
B. Những năm 60 của thế kỉ XVIII
C. Những năm 40 của thế kỉ XIX
D. Những năm 1850-1860
Câu 7: Yếu tố nào thúc đẩy nước Anh đi đầu trong cuộc cách mạng công nghiệp?
A. Do yêu cầu phải cải tiến kĩ thuật, đặc biệt trong ngành dệt đòi hỏi phải tiến hành cuộc cách mạng KHKT
B. Máy móc tuy đã được sử dụng trong thời trung đại nhưng còn thô sơ chưa đáp ứng được yêu cầu trong sản xuất
C. Cải tiến và phát minh nhiều máy móc để đẩy mạnh sản xuất
D. Nước Anh từ một nước nông nghiệp muốn trở thành một nước công nghiệp phát triển
Câu 8: Vì sao cách mạng công nghiệp ở Anh lại bắt đầu từ ngành công nghiệp nhẹ?
A. Nước Anh chưa có điều kiện để phát triển ngành công nghiệp nặng
B. Đầu tư ít, thu hồi vốn nhanh, thu được nhiều lãi
C. Thị trường trong nước và thế giới đang có nhu cầu lớn về các sản phẩm ngành dệt
D. Số lượng nhà máy, xưởng dệt nhiều nhất trong các ngành công nghiệp
Câu 9: Hình thức đấu tranh đầu tiên của giai cấp công nhân là gì?
A. Mittinh, biểu tình
B. Bãi công
C. Khởi nghĩa
D. Đập phá máy móc
Câu 10: Chính Đảng đầu tiên của vô sản thế giới là tổ chức nào?
A. Quốc tế thứ nhất
B. Quốc tế thứ hai
C. Quốc tế thứ ba
D. Đồng minh những người cộng sản
Trong nền sản xuất mới, giai cấp tư sản có thể lực về kinh tế, nhưng không có quyền lực vè chính trị, bị nhà nước phong kiến kìm hãm, nhân dân lao động (chủ yếu là nông dân, thợ thủ công, công nhân) bị áp bức, bóc lột nặng nề. Đó là đặc điểm kinh tế, xã hội ở Tây Âu trong các thế kỉ nào?
A. Các thế kỉ XIV-XV.
B. Thế kỉ XV-XVI.
C. Các thế kỉ XV-XVII.
D. Thế kỉ XV-XVIII.
Đảng Quốc đại là chính Đảng của giai cấp nào ở Ấn Độ?
A. Nông dân
B. Tư sản
C. Phong kiến
D. Công nhân
Câu 1.Thế kỉ XVI-XVII, các giai cấp mới hình thành trong xã hội Tây Âu là?
A. Nông dân, lãnh chúa
B. Lãnh chúa, thợ thủ công
C. Tư sản, vô sản
D. Thương nhân, nông nô
Câu 2. Ba đẳng cấp trong xã hội Pháp trước cách mạng cuối thế kỉ XVIII?
A. Tăng lữ, quý tộc và đẳng cấp thứ 3
B. Tăng lữ, quý tộc, nông dân
C. Quý tộc, tư sản, nông dân
D. Tư sản, vô sản và đẳng cấp thứ 3
Câu 3.Cuộc cách mạng công nghiệp khởi đầu từ nước nào?
A. Mĩ
B. Anh
C. Đức
D. Pháp
Câu 4.Hình thức đấu tranh chủ yếu của giai cấp công nhân trong thời kì đầu?
A. Đưa kiến nghị lên quốc hội đòi cải thiện đời sống
B. Đấu tranh vũ trang chống lại giới chủ
C. Đập phá máy móc và bãi công đòi tăng lương, giảm giờ làm
D. Đấu tranh vũ trang đòi quyền chính trị
Câu 5. Ý nào không đúng về cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI và chiến tranh giành độc lập của 13 bang thuộc địa ở Bắc Mĩ là?
A. Hình thức đấu tranh là giải phóng dân tộc
B. Do tư sản lãnh đạo, lật đổ chế độ phong kiến
C. Lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển
D. Là vùng đất rộng lớn, thuận lợi để phát triển kinh tế
Câu 6. Máy móc được phát minh và sử dụng trước hết trong ngành nào?
A. Dệt
B. Giao thộng vận tải
C. Nông nghiệp
D. Cơ khí, luyện kim
Câu 7. Khẩu hiệu nổi tiếng của bản Tuyên ngôn Nhân quyền và dân quyền (1791) của nước Pháp là?
A. “Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
B. “Tự do- Bình đẳng- Bác ái”
C. “Tự do, cơm áo, hòa bình”
D. “Mọi người sinh ra đều bình đẳng”
Câu 8. “Phong trào Hiến Chương” diễn ra ở đâu?
A. Anh
B. Pháp
C. Bỉ
D. Đức
Câu 9. Ai được coi là “linh hồn của Quốc tế thứ nhất”?
A. Von-te
B. Ăng-ghen
C. Các Mác
D. V. I. Lê-nin
Câu 10: “Nhà nước kiểu mới” là
A. Hội đồng Công xã Pa-ri 1871
B. Chế độ quân chủ lập hiến ở Anh
C. Nhà nước Liên bang Hợp chúng quốc Mĩ
D. Nền chuyên chính dân chủ cách mạng Gia-cô-banh
Câu 11. Cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX, đặc điểm nổi bật của chủ nghĩa tư bản ở Anh là?
A. Chủ nghĩa đế quốc cho vay nặng lãi
B. Chủ nghĩa đế quốc thực dân
C. Chủ nghĩa đế quốc thực dân, đất nước của những “ông vua công nghiệp”
D. Chủ nghĩa quân phiệt hiếu chiến
Câu 12. Thuyết “Vạn vật hấp dẫn” là phát minh của ai?
A. Lô-mô-nô-xốp
B. Ăng-ghen
C. Niu-tơn
D. Đac-uyn
Câu 13. Lê-nin gọi nước nào là “Đế quốc cho vay lãi”?
A. Mĩ
B. Pháp
C. Anh
D. Đức
Câu 14. Thể chế chính trị của nước Anh cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX là gì?
A. Quân chủ lập hiến
B. Quân chủ chuyên chế
C. Cộng hòa tư sản
D. Cộng hòa liên bang
Câu 15. Tầng lớp, giai cấp có vai trò chính trị lớn nhất ở đế quốc Đức?
A. Tiểu tư sản, công nhân lao động
B. Quý tộc địa chủ, tư sản độc quyền
C. Vô sản, tư sản
D. Địa chủ, nông dân
Câu 16. “Chủ nghĩa quân phiệt hiếu chiến” là nói về đế quốc nào?
A. Mĩ
B. Pháp
C. Anh
D. Đức
Câu 17. Đế quốc nào có sự phát triển nhanh nhất thế giới từ cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX?
A. Mĩ
B. Pháp
C. Anh
D. Đức
Câu 18. Chế độ chính trị của nước Mĩ đề cao vai trò của?
A. Thủ tướng
B. Thống đốc
C. Tổng thống
D. Chủ tịch quốc hội
Câu 19. Cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX, đặc điểm nổi bật của nước Mĩ là?
A. Chủ nghĩa đế quốc cho vay nặng lãi
B. Chủ nghĩa đế quốc thực dân
C. Chủ nghĩa đế quốc thực dân, đất nước của những “ông vua công nghiệp”
D. Chủ nghĩa quân phiệt hiếu chiến
Câu 20. Sự kiện 1/5/1886 tại Mĩ đánh dấu điều gì trong phong trào công nhân?
A. Ngày quốc khánh nước Mĩ
B. Ngày công nhân da màu được trả lương bằng với mức lương của công nhân da trắng
C. Là ngày có nhiều người biểu tình nhất
D. Về sau trở thành ngày Quốc tế Lao động
Câu 21. Phát minh khoa học nào đã đập tan nguồn gốc thần thánh của sinh vật?
A. Định luật bảo toàn vật chất và năng lượng (Lô-mô-nô-xốp)
B. Thuyết “Tiến hóa và di truyền” (Đac-uyn)
C. Thuyết “Vạn vật hấp dẫn” (Niu-tơn)
D. Tình cảnh giai cấp công nhân Anh (Ăng-ghen)
Câu 22. Mô-da, Bách, Bét-tô-ven, Sô-panh là những đại diện tài năng của lĩnh vực?
A. Khoa học tự nhiên
B. Khoa học xã hội
C. Nghệ thuật Âm nhạc
D. Hội họa, kiến trúc
Câu 23. Thế kỉ của sắt, máy móc, động cơ hơi nước là thế kỉ nào?
A. Thế kỉ XVII
B. Thế kỉ XVIII
C. Thế kỉ XIX
D. Thế kỉ XX
Câu 24. Xi-pay là gì?
A. Tên một vùng đất ở Ấn Độ
B. Tên gọi những binh sĩ người Ấn Độ trong quân đội Anh
C. Tên gọi người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa
D. Tên một tổ chức cách mạng ở Ấn Độ
Câu 25. Đảng Quốc đại Ấn Độ là đảng của giai cấp nào?
A. Nông dân
B. Tư sản dân tộc
C. Quý tộc phong kiến
D. Vô sản
Câu 26. Đảng Quốc đại phân hóa thành?
A. Phái “Ôn hòa” và phái “Cấp tiến”
B. Phe “Bảo hoàng” và phe “Quốc hội”
C. Đảng “Bảo thủ” và Đảng “Tự do”
D. Đảng “Dân chủ” và Đảng “Cộng hòa
Câu 27. Năm 1905, thực dân Anh thực hiện chính sách gì với xứ Ben-gan (Ấn Độ)?
A. Bóc lột và kìm hãm kinh tế
B. “Ngu dân”
C. “Đồng hóa” về văn hóa
D. “Chia để trị”
Câu 28. Mục tiêu đấu tranh của Đảng Quốc đại Ấn Độ là gì?
A. Lãnh đạo nhân dân đấu tranh giải phóng dân tộc.
B. Thỏa hiệp với giai cấp tư sản Ấn Độ
C. Dựa vào Anh để Ấn Độ phát triển đấy.
D. Giành quyền tự chủ, phát triển kinh tế dân tộc
Câu 29. Đại diện tiêu biểu cho cuộc vận động Duy tân năm 1898 ở Trung Quốc là?
A. Phổ Nghi hoàng đế
B. Từ Hi thái hậu
C. Tôn Trung Sơn
D. Lương Khải Siêu và Khang Hữu Vi.
Câu 30. Ai là người lãnh đạo cách mạng Tân Hợi (1911)?
A. Lương Khải Siêu
B. Khang Hữu Vi
C. Vua Quang Tự
D. Tôn Trung Sơn
Câu 31. Cuộc khởi nghĩa nào đã mở đầu cuộc cách mạng Tân Hợi (1911)?
A. Sơn Đông
B. Nam Kinh
C. Vũ Xương
D. Bắc Kinh
Câu 32. Tại sao có nhiều nước đế quốc tranh nhau xâm chiếm Trung Quốc?
A. Vì triều đình phong kiến Mãn Thanh còn rất mạnh.
B. Vì Trung Quốc đất rộng, đông dân, giàu tài nguyên
C. Vì phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc chống phong kiến mạnh.
D. Vì triều đình phong kiến không chấp nhận con đường thỏa hiệp.
Câu 33. Trung Quốc giữa thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX có đặc điểm gì?
A. Quốc gia phong kiến độc lập
B. Nhà nước Trung hoa dân quốc độc lập
C. Nước phong kiến nửa thuộc địa
D. Quân chủ lập hiến vững mạnh
Câu 34. Nhận xét nào đúng về Cách mạng Tân Hợi (1911)?
A. Là cách mạng vô sản đầu tiên ở châu Á
B. Là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất trên thế giới
C. Là cuộc cách mạng tư sản có ảnh hưởng lớn tới các nước ở châu Á
D. Là nhà nước kiểu mới tại châu Á
Câu 35. Cách mạng Tân Hợi kết thúc khi nào?
A. Tôn Trung Sơn được bầu làm Tổng thống lâm thời
B. Viên Thế Khải lên làm Tổng thống
C. Khởi nghĩa Vũ Xương giành thắng lợi
D. Phong trào Ngũ Tứ bùng nổ
Nguyên nhân nào dẫn tới cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc đỉa Anh ở Bắc Mĩ bùng nổ?
A. Mâu thuẫn giữa Tư sản với nông dân
B. Mâu thuẫn giữa Tư sản với nô lệ
C. Mâu thuẫn giữa Tư sản với công nhân
D. Mâu thuẫn giữa nhân dân thuộc địa với chính quốc
Câu 21. Xã hội Pháp trước cách mạng gồm có những đẳng cấp nào?
A. Tăng lữ, Quý tộc, nông dân.
B. Tăng lữ, Quý tộc, Đẳng cấp thứ ba.
C. Tăng lữ, Quý tộc, tư sản.
D. Nông dân, tư sản, các tầng lớp khác.