Những câu hỏi liên quan
Milia박 지민
Xem chi tiết
Phùng Tuệ Minh
18 tháng 4 2019 lúc 19:45

Tóm tắt:

m = 50 kg

Fk=?

Giải:

Trọng lượng của bao xi măng là:

P=10m=10.50=500 (N)
Khi dùng ròng rọc cố định để đưa bao xi măng lên cao, lực kéo bao xi măng lên ko nhỏ hơn trọng lượng của vật.

\(\Rightarrow F_k\ge500N\)

Vậy:.................

Bình luận (1)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 12 2018 lúc 10:11

a, Dùng ròng rọc cố định và 1 ròng rọc động.

b, Công tối thiểu để đưa 20 bao xi măng lên:

A = P.h = 20.500.10 = 100000J = 100kJ

Bình luận (0)
Hoài Nguyễn
Xem chi tiết
Lương Gia Phúc
4 tháng 5 2018 lúc 16:47

ta có 1kg=10N

mà ròng rọc cố định thì chỉ giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp

nên: nếu chỉ dùng một ròng róc cố định thì công nhân phải dùng lục kéo ít nhất bằng: 50kg= 500N

vậy đáp án là 500N nha!

chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Hoilamgi
Xem chi tiết
Võ Thị Bích Hằng
18 tháng 3 2018 lúc 8:58

* tóm tắt:

m = 40 kg

F = ?

    Trọng lượng của vật là:

      P=  10 m \(\Leftrightarrow\)P = 10 . 40 = 400 ( N)

Vì ta dùng ròng rọc động nên ta cần lực kéo có độ là :

F = \(\frac{1}{2}\). P \(\Leftrightarrow\)F= \(\frac{1}{2}\)X 400 = 200 ( N)

Bình luận (0)
nguyen thi bich ngoc
18 tháng 3 2018 lúc 8:41

là 400 n nha

Bình luận (0)
Hoilamgi
Xem chi tiết
TSS_MUA BÁN CÀY THUÊ NIC...
17 tháng 3 2018 lúc 20:17

vật 50kg=500N

dùng ròng rọc động cho ta lợi 2 lần về lực nên 5000:2=250N

vậy dùng ròng rọc động để kéo vật 50kg lên cao cần 1 lực kéo bằng 250N hoặc 1 lực kéo nhỏ nhỏ 500N

Bình luận (0)
Emma Granger
17 tháng 3 2018 lúc 20:14

nhỏ hơn 400N

Bình luận (0)
TNT học giỏi
17 tháng 3 2018 lúc 20:16

400N ^.^

Bình luận (0)
Hoa 2706 Khuc
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
11 tháng 4 2022 lúc 13:12

Nếu sử dụng ròng rọc động sẽ lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi nên

Lực kéo 

\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{500}{2}=250N\)

Chiều cao tầng 1 

\(h=\dfrac{s}{2}=\dfrac{\dfrac{8}{2}}{2}=2m\) 

Công khi kéo lên tầng 2 

\(A=P.h=500.4=2000J\)

Công suất 

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{2000}{20}=100\left(W\right)\)  

Công toàn phần

 \(A_{tp}=F.s=300.8=2400J\)

Hiệu suất

\(H=\dfrac{A}{A_{tp}}=\dfrac{2000}{2400}.100\%=83,\left(3\right)\%\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Luyến
Xem chi tiết
Trần Mạnh
4 tháng 5 2021 lúc 20:27

Lực cần có là: P= F = 10*50 = 500 (N)

Còn nếu là lực kéo thì lấy 500 : 2 = 250 (N)

Bình luận (0)
nezuko-chan
4 tháng 5 2021 lúc 20:29

Trọng lượng vật:

P = 10m = 10.50 = 500 (N)

Khi sử dụng 1 ròng rọc động thì lực kéo F = ½ P
⇒F=P2=5002=250(N)

Vậy cường độ kéo là250N.

Nếu sai sửa giúp mình nhé

Bình luận (0)

Cần dùng 1 lực kéo: 250N

Vì trọng lượng của vật là: P (trọng lượng) = 10.m (khối lượng) ---> 50 x 10 = 500N

Nếu dùng ròng rọc động, lực kéo cần dùng chỉ bằng 1 nửa trọng lượng của vật ---> 500 : 2 = 250N

Chúc bạn học tốt!! ^^

Bình luận (0)
rosieposie
Xem chi tiết
TV Cuber
28 tháng 2 2023 lúc 21:18

a +b

Công thức chung (bỏ qua ma sad)

`F_i = (P*h)/s =(10m*h)/s`

MPN dài 2,5m :`=> F_i = (10*50*1,2)/2,5 = 240N`

MPN dài 6m : `=>. F_i = (10*50*1,2)/6 = 100N`

c) nếu s/d ròng rọng động

`=> F_k = P/2 = 5m = 5*50 = 250N`

d)gọi n là số ròng rọc động

ADCT ta có

`F = P/(2n)`

`<=> 10 = (10*50)/(2*n)`

`=>n = 25(ròng-rọc)`

e)Ko có cách nào để ta đc lợi về công

f)Công của tất của các th trên đều ko thay đổi

nên ta có

`A =P*h =10m*h = 50*10*1,2 = 600J`

Bình luận (0)
Lê Đức Anh
Xem chi tiết
trần văn duy
20 tháng 6 2016 lúc 14:50

phải dùng 1 ròng rọc để kéo vật lên vì 

trọng lượng vật là 1k nếu cần 1rr động thì lực kéo còn 500N

500N<700N

Bình luận (0)