Những câu hỏi liên quan
thao hoangphuong
Xem chi tiết
bùi anh đào
7 tháng 5 2015 lúc 9:24

Xét 2 tam giác ABC và HBA, ta có

A= H= 900 

B chung

=> tam giác ABCđồng dạng với tam giác HBA

b) Áp dụng định lí pi ta go, ta có

BC= AB2+AC2

BC2= 21+282=1225

=> BC=35

... CM tương tự để ra AM và AH

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Hoàng
Xem chi tiết
Chóii Changg
Xem chi tiết
Chóii Changg
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 7 2021 lúc 14:02

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=12^2+16^2=400\)

hay BC=20(cm)

Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)

mà AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC(gt)

nên \(AM=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{20}{2}=10\left(cm\right)\)

b) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}AH\cdot BC=AB\cdot AC\\BH\cdot BC=AB^2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AH\cdot20=12\cdot16=192\\BH\cdot20=12^2=144\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AH=9,6\left(cm\right)\\BH=7,2\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Chu vi tam giác ABH là:

\(C_{ABH}=AH+BH+AB\)

\(=9,6+7,2+12\)

\(=28,8\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 7 2021 lúc 14:05

c) Xét ΔAMB có MD là đường phân giác ứng với cạnh AB(gt)

nên \(\dfrac{AM}{MB}=\dfrac{AD}{DB}\)(1)

Xét ΔAMC có ME là đường phân giác ứng với cạnh AC(gt)

nên \(\dfrac{AM}{MC}=\dfrac{AE}{EC}\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\dfrac{AD}{DB}=\dfrac{AE}{EC}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{DB}{AD}=\dfrac{EC}{AE}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{DB+AD}{AD}=\dfrac{EC+AE}{AE}\)

hay \(\dfrac{AB}{AD}=\dfrac{AC}{AE}\)

Xét ΔABC vuông tại A và ΔADE vuông tại A có 

\(\dfrac{AB}{AD}=\dfrac{AC}{AE}\)(cmt)

Do đó: ΔABC\(\sim\)ΔADE(c-g-c)

Bình luận (1)
Minh Anh Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 8 2023 lúc 22:02

a: Xét ΔAMB và ΔAMC có

AM chung

MB=MC

AB=AC

=>ΔAMB=ΔAMC

=>góc AMB=góc AMC=90 độ

=>AM vuông góc BC

b: Xét ΔBEM vuông tại E và ΔCFM vuông tại F có

MB=MC

góc B=góc C

=>ΔBEM=ΔCFM

=>ME=MF

Bình luận (0)
Đặng Gia Linh
Xem chi tiết
ACE_max
10 tháng 3 2022 lúc 8:13

người mới hả

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 3 2022 lúc 8:13

1: Xét ΔAMB và ΔAMC có

AB=AC

\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)

AM chung

Do đó:ΔAMB=ΔAMC

2: 

a: \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\dfrac{180^0-50^0}{2}=65^0\)

b: BC=6cm nên BM=3cm

=>AB=AC=5cm

3: Xét ΔAEM vuông tại E và ΔAFM vuông tại F có

AM chung

\(\widehat{EAM}=\widehat{FAM}\)

Do đó: ΔAEM=ΔAFM

Suy ra: AE=AF

hay ΔAEF cân tại A

Bình luận (1)
Nguyễn Văn Nhật
Xem chi tiết
lê văn ải
Xem chi tiết
GV
10 tháng 9 2018 lúc 16:59

Bạn tham khảo bài làm của bạn Nguyễn Võ Thảo Vy phía dưới nhé:

Câu hỏi của Nguyễn Desmond - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
Nguyễn Linh Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
14 tháng 2 2022 lúc 15:21

giúp mình vs ạ! MÌnh đg cần gấp lắm !

Bình luận (0)
Như Nguyệt
14 tháng 2 2022 lúc 15:23

TK:

a) Xét ΔAMB và ΔAMC có:

AB=AC(gt)

ˆBAM=ˆCAM(AM là tia phân giác góc A)

AM chung

=> ΔAMB=ΔAMC(c.g.c)

b) Ta có: ΔAMB=ΔAMC(cmt)

=> ˆAMB=ˆAMC

Mà 2 góc này là 2 góc kề bù

⇒ˆAMB=ˆAMC=900

=> AM⊥BC

c)  Ta có: ΔAMB=ΔAMC(cmt)

=> BM=MC( 2 cạnh tương ứng)

=> M là trung điểm BC 

Bình luận (5)