Những câu hỏi liên quan
Nguyen Hong Ngoc
Xem chi tiết
Akai Haruma
25 tháng 11 2023 lúc 22:56

Bạn nên gõ đề bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo) để mọi người hiểu đề của bạn hơn.

Meotaicut
Xem chi tiết
Darlingg🥝
1 tháng 7 2019 lúc 7:43

\(A=\frac{1}{1x3}+\frac{1}{3x5}+\frac{1}{5x7}+.......\frac{1}{13x15}=\frac{1}{2}x\frac{2}{1x3}+\frac{2}{3x5}.......+\frac{2}{13x15}\)

\(A=\frac{1}{2}x\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}\right)\)

Còn lại em nhân giống ở trên nhé

Trang Thị Anh :)
1 tháng 7 2019 lúc 10:46

Đặt A = 1/15 + 1/35 + ... + 1/3135 

       A = 1/3.5 + 1/5.7 + ... + 1/55.57

     2A =  2/3.5 + 2/5.7 + ... + 2/55.57 

    2A = 1/3 - 1/5 + 1/5 - 1/7 + ... + 1/55 - 1/57 

    2A = 1/3 - 1/57 = 6/19 

      A = 3/19 

Meotaicut
1 tháng 7 2019 lúc 16:12

thanks các bn

nguyenngockhanhlinh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 11 2023 lúc 11:43

a: \(x+6\dfrac{1}{8}=8\)

=>\(x+\dfrac{49}{8}=\dfrac{64}{8}\)

=>\(x=\dfrac{64}{8}-\dfrac{49}{8}=\dfrac{15}{8}\)

b: \(\dfrac{11}{2}\cdot x=\dfrac{1}{5}:\dfrac{1}{3}\)

=>\(x\cdot\dfrac{11}{2}=\dfrac{1}{5}\cdot3=\dfrac{3}{5}\)

=>\(x=\dfrac{3}{5}:\dfrac{11}{2}=\dfrac{3}{5}\cdot\dfrac{2}{11}=\dfrac{6}{55}\)

c: \(x\cdot\dfrac{3}{5}+\dfrac{2}{5}\cdot x=\dfrac{4}{9}+\dfrac{1}{3}\)

=>\(x\left(\dfrac{3}{5}+\dfrac{2}{5}\right)=\dfrac{4}{9}+\dfrac{3}{9}\)

=>\(x\cdot1=\dfrac{7}{9}\)

=>\(x=\dfrac{7}{9}\)

Trần Anh Thư
Xem chi tiết
»βέ•Ҫɦαηɦ«
10 tháng 7 2017 lúc 13:52

Bài 3 : 

b) Ta có 1+ 2 + 3 +4 + ...+ x =15

Nên \(\frac{x\left(x+1\right)}{2}=15\)

\(x\left(x+1\right)=30\)

=> \(x\left(x+1\right)=5.6\)

=> x = 5

Bài 2:

h; \(\dfrac{2}{3}\)\(x\)  + 50% + \(x\) = \(\dfrac{1}{10}\)

    \(\dfrac{2}{3}\)\(x\) + \(\dfrac{1}{2}\)  + \(x\) = \(\dfrac{1}{10}\)

    (\(\dfrac{2}{3}\)\(x\) + \(x\)) + \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{1}{10}\)

     \(x\) \(\times\) (\(\dfrac{2}{3}\) + 1) + \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{1}{10}\)

      \(x\) \(\times\) \(\dfrac{5}{3}\) + \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{1}{10}\)

      \(x\) \(\times\) \(\dfrac{5}{3}\) = \(\dfrac{1}{10}\) - \(\dfrac{1}{2}\)

      \(x\) \(\times\) \(\dfrac{5}{3}\) = \(\dfrac{-2}{5}\)

      \(x\)         = \(\dfrac{-2}{5}\)\(\dfrac{5}{3}\)

      \(x\)         =   - \(\dfrac{6}{25}\) 

Lớp 5 chưa học số âm em nhé. 

Bài 3:

a;  (\(x\) + 2) + (\(x\) + 4) + (\(x+6\)) + ... + (\(x+100\)) = 6000

     \(x\) + 2 + \(x\) + 4 + ... + \(x\) + 2 + 4 + 6 + ... + 100 = 6000

    (\(x\) + \(x\) + \(x\) + ... + \(x\)) + (2 + 4 + ... + 100) = 6000

     Xét dãy số 2; 4; ...;100;

Đây là dãy số cách đều với khoảng cách là: 4 - 2 = 2

Số số hạng của dãy số trên là: (100 - 2) : 2 + 1 = 50 (số)

 Theo bài ra ta có:

   \(x\) \(\times\) 50 + (100 + 2) \(\times\) 50 : 2 = 6000

   \(x\) \(\times\) 50 + 102 x 50 : 2 = 6000

    \(x\) \(\times\) 50 + (102 : 2) x 50 = 6000

    \(x\) x 50 + 51 x 50 = 6000

   \(x\) \(\times\) 50 + 2550 = 6000

    \(x\) x 50 = 6000 - 2550

    \(x\) x 50 = 3450

    \(x\) x 50 = 3450

   \(x\)           = 3450 : 50

   \(x\)           = 69

  

 

            

 

Meotaicut
Xem chi tiết
Xyz OLM
1 tháng 7 2019 lúc 16:33

a) \(\frac{1}{3}+\frac{5}{6}:\left(x-2\frac{1}{5}\right)=\frac{3}{4}\)

=> \(\frac{1}{3}+\frac{5}{6}:\left(x-\frac{11}{5}\right)=\frac{3}{4}\)

=> \(\frac{5}{6}:\left(x-\frac{11}{5}\right)=\frac{3}{4}-\frac{1}{3}\)

=> \(\frac{5}{6}:\left(x-\frac{11}{5}\right)=\frac{5}{12}\)

=> \(x-\frac{11}{5}=\frac{5}{6}:\frac{5}{12}\)

=> \(x-\frac{11}{5}=2\)

=> \(x=2+\frac{11}{5}\)

=> \(x=\frac{21}{5}\)

Meotaicut
1 tháng 7 2019 lúc 16:37

thanks bn

Nguyễn Phương Uyên
1 tháng 7 2019 lúc 16:37

1/15 +1/35 + 1/63 + ... + 1/3135

= 1/3*5 + 1/5*7 + 1/7*9 + ... + 1/55*57

= 1/3 - 1/5 + 1/5 - 1/7 + 1/7 - 1/9 + ... + 1/55 - 1/57

= 1/3 - 1/57

= 18/57

1/3 + 1/6 + 1/10 +  ... + 1/x(x + 1)*2 = 2009/2011

=> 2/6 + 2/12 + 2/20 + ... + 2/x(x + 1)*2 = 2009/2011

=> 2(1/6 + 1/12 + 1/20 + ... + 1/x(x + 1)) = 2009/2011

=> 2(1/2*3 + 1/3*4 + 1/4*5 + ... + 1/x(x + 1)) = 2009/2011

=> 2(1/2 - 1/3 + 1/3 - 1/4 + 1/4 - 1/5 + ... + 1/x - 1/x + 1)  = 2009/2011

=> 2(1/2 - 1/x + 1) = 2009/2011

=> 1/2 - 1/x + 1 = 2009/4022

=> 1/x + 1 = 1/2011

=> x + 1 = 2011

=> x = 2010

vậy-

Minh Thư Trần
Xem chi tiết
Chuu
27 tháng 5 2022 lúc 17:47

\(B=\left(1+\dfrac{1}{100}\right)\times\left(1+\dfrac{1}{99}\right)\times....\times\left(1+\dfrac{1}{3}\right)\times\left(1+\dfrac{1}{2}\right)\)

\(B=\dfrac{101}{100}\times\dfrac{100}{99}\times...\times\dfrac{4}{3}\times\dfrac{3}{2}\)

\(B=\dfrac{101\times100\times....\times4\times3}{100\times99\times....\times3\times2}\)

\(B=\dfrac{101}{2}\)

TV Cuber
27 tháng 5 2022 lúc 18:02

\(\Rightarrow B=\left(\dfrac{100}{100}+\dfrac{1}{100}\right)\times\left(\dfrac{99}{99}+\dfrac{1}{99}\right)\times...\times\left(\dfrac{3}{3}+\dfrac{1}{3}\right)\times\left(\dfrac{2}{2}+\dfrac{1}{2}\right)\)

\(B=\dfrac{101}{100}\times\dfrac{100}{99}\times...\times\dfrac{4}{3}\times\dfrac{3}{2}\)

\(B=\dfrac{101}{2}\)( triệt tiêu các mẫu, tử giống nhau)

We Are One EXO
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Dũng
14 tháng 6 2017 lúc 9:22

1/2-(4/12+9/12)<x<1/24-(3/24-8/24)

1/2-13/12<x<1/24-(-5/24)

-7/12<x<1/4

=>x\(x = {-b \pm \sqrt{b^2-4ac} \over 2a}\) E{0}

Trịnh Hữu An
14 tháng 6 2017 lúc 9:27

ta có:\(\frac{1}{2}-\left(\frac{1}{3}+\frac{3}{4}\right)=\frac{-1}{12}=-0,08333333\)

mà \(\frac{1}{24}-\left(\frac{1}{8}-\frac{1}{3}\right)=\frac{1}{4}=0.25\)

nên suy ra không có số nguyên x nào thỏa mãn đề bài.

giang le
17 tháng 3 2021 lúc 22:46

Sao ai cũng giải khó hiểu thế vậy trời:))

 

Toàn Quyền Nguyễn
Xem chi tiết
Duy Khánh
Xem chi tiết
Võ Ngọc Phương
24 tháng 8 2023 lúc 20:40

\(\dfrac{1}{1\times2}+\dfrac{1}{2\times3}+\dfrac{1}{3\times4}+...+\dfrac{1}{\left(x-1\right)\times x}=\dfrac{15}{16}\)

\(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{x-1}-\dfrac{1}{x}=\dfrac{15}{16}\)

\(1-\dfrac{1}{x}=\dfrac{15}{16}\)

\(\dfrac{1}{x}=1-\dfrac{15}{16}=\dfrac{16}{16}-\dfrac{15}{16}\)

\(\dfrac{1}{x}=\dfrac{1}{16}\)

\(\Rightarrow x=16\)

NGUYỄN NGỌC BẢO NHI
24 tháng 8 2023 lúc 20:37

?