Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
23 tháng 11 2018 lúc 5:31

Chọn đáp án D

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 10 2018 lúc 4:57

Đáp án D

Đại Ca Mn
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Thắng
16 tháng 10 2017 lúc 19:43

tưởng cái này hồi lớp 6 học rồi mà mở sách là có đó :>

Nguyễn Thị Tú Uyên
Xem chi tiết

Cấu tạo của vi khuẩn: + Cơ thể đơn bảo

                                    + Bên ngoài có vách tế bào bao bọc.

                                    + Bên trong là chất tế bào, chưa có nhân hoàn chỉnh.

Cách dinh dưỡng của vi khuẩn:

-Dị dưỡng:

+ Hoại sinh: sống bằng các chất hữu cơ có sẵn trong xác động - thực vật đang phân huỷ.

+ Kí sinh: sống nhờ trên cơ thể sống khác.

- Tự dưỡng ( số ít ): tự tổng hợp được các chất hữu cơ.

Hok tốt

Nguyễn Thị Tú Uyên
9 tháng 5 2019 lúc 15:55

xin lỗi minh lỡ ấn sai nhé HOÀNG NGHUYỄN THẮNG

CẢM ƠN BẠM ĐÃ GIÚP MÌNH

Nguyễn Thảo vân
Xem chi tiết
Vũ Duy Hưng
23 tháng 12 2016 lúc 21:08

Vi khuẩn là những sinh vật đơn bào rất nhỏ có cấu trúc và hoạt động đơn giản hơn nhiều so với các tế bào khác. Mỗi loại vi khuẩn có hình dạng và kích thước nhất định. Với các phương pháp nhuộm soi thông thường có thể xác định được hình thể và kích thước của vi khuẩn. Khi xác định vi khuẩn, hình thể là tiêu chuẩn quan trọng đầu tiên. Kích thước của vi khuẩn được đo bằng đơn vị micromet (1mm = 1/1000mm). Tùy theo từng loại vi khuẩn mà có kích thước khác nhau.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 4 2019 lúc 13:50
Các nhóm sinh vật Đặc điểm chung Vai trò
Virut

- Kích thước rất nhỏ (12 - 50 phần triệu milimet).

- Chưa có cấu tạo tế bào. chưa phải là dạng cơ thể điển hình.

- Kí sinh bắt buộc.

Khi kí sinh thường gây bệnh cho sinh vật khác.
Vi khuẩn

- Kích thước nhỏ bé (1 đến vài phần nghìn milimet).

- Có cấu tạo tế bào nhưng chưa có nhân hoàn chỉnh.

- Sống hoại sinh hoặc kí sinh (trừ một số ít tự dưỡng).

- Phân hủy chất hữu cơ, được ứng dụng trong nông nghiệp, công nghiệp.

- Gây bệnh cho sinh vật khác và ô nhiễm môi trường.

Nấm

- Cơ thể gồm những sợi không màu, một số ít là đơn bào (nấm men).

- Có cơ quan sinh sản là mũ nấm, sinh sản chủ yếu bằng bào tử.

- Sống dị dưỡng (kí sinh hoặc hoại sinh).

- Phân hủy chất hữu cơ thành chất vô cơ.

- Dùng làm thuốc, hay chế biến thực phẩm.

- Gây bệnh hay gây độc cho sinh vật khác.

Thực vật

- Cơ thể gồm cơ quan sinh dưỡng (thân, rễ, lá) và cơ quan sinh sản (hoa, quả, hạt).

- Sống tự dưỡng (tự tổng hợp chất hữu cơ).

- Phần lớn không có khả năng di động.

- Phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài.

- Cân bằng khí O2 và CO2, điều hòa khí hậu.

- Cung cấp nguồn dinh dưỡng, nơi ở và bảo vệ môi trường sống của các sinh vật khác.

Động vật

- Cơ thể gồm nhiều cơ quan, hệ cơ quan: vận động, tuần hoàn, hô hấp, bài tiết, tiêu hóa, sinh sản…

- Sống dị dưỡng.

- Có khả năng di chuyển.

- Phản ứng nhanh với các kích thích.

- Cung cấp nguồn dinh dưỡng, nguồn nguyên liệu dùng vào việc nghiên cứu và hỗ trợ con người.

- Gây bệnh hay truyền bệnh cho người.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 1 2019 lúc 15:38

 Đặc điểm của nấm giống vi khuẩn:

   – Tế bào đều không có chứa chất diệp lục nên không có khả năng tự chế tạo chất hữu cơ.

   – Đều có lối sống dị dưỡng: hoại sinh hay kí sinh.

phạm bảo nam
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Khánh Linh
8 tháng 5 2021 lúc 21:20
Tế bào đều không có chứa chất diệp lục nên không có khả năng tự chế tạo chất hữu cơ. Đều có lối sống dị dưỡng: hoại sinh hay kí sinh.mk nghĩ thế nha!
Mun Tân Yên
8 tháng 5 2021 lúc 21:20

 – Tế bào đều không có chứa chất diệp lục nên không có khả năng tự chế tạo chất hữu cơ.

   – Đều có lối sống dị dưỡng: hoại sinh hay kí sinh.

Đào Chí Thành
8 tháng 5 2021 lúc 21:20

 Đặc điểm của nấm giống vi khuẩn:

   – Tế bào đều không có chứa chất diệp lục nên không có khả năng tự chế tạo chất hữu cơ.

   – Đều có lối sống dị dưỡng: hoại sinh hay kí sinh.

hồ quang minh hiếu
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Minh Hằng
12 tháng 4 2016 lúc 19:51

Giống nhau là:

-Tế bào đều không có chứa chất diệp lục nên không có khả năng tự chế tạo chất hữu cơ.

-   Đều có lối sống dị dưỡng: hoại sinh hay kí sinh.


 

Giống:

- Đều cấu tạo từ tế bào, không có chất diệp lục (trừ vi khuẩn lam)

sinh sản vô tính, sống dị dưỡng theo 2 hình thức hoại sinh hoặc kí sinh

Võ Hà Kiều My
22 tháng 4 2017 lúc 7:35

- Tế bào đều không có chứa chất diệp lục nên không có khả năng tự chế tạo chất hữu cơ.

- Đều có lối sống dị dưỡng: hoại sinh hay kí sinh.