xác định số thứ tự ở chu kì nhóm
x (z=17)
Viết cấu hình electron , phân bố e vào orbital , xác định số thứ tự , chu kì , nhóm , tính chất hóa học đặc trưng ( có giải thích của các trường hợp sau )
a , Nguyên tố X ( Z=7 )
b , Nguyên tố M ( Z=16 )
X là nguyên tố ở ô số 17, thuộc chu kì 3, nhóm VIIA trong bảng tuần hoàn. Hãy xác định điện tích hạt nhân, số electron, số lớp electron, số electron lớp ngoài cùng của X.
Điện tích hạt nhân của nguyên tố `X` là `+17`
Số electron của `X` là `17`
Số lớp electron của `X` là `3` lớp
Số electron lớp ngoài cùng của `X` là `7e`
*Cách xác định:
`+` số thứ tự của ô `=` điện tích hạt nhân
`+` chu kì của nguyên tố `=` số lớp electron
`+` nhóm của nguyên tố `=` số electron lớp ngoài cùng của nguyên tố.
Cấu hình X: 1s22s22p63s23p5
Điện tích hạt nhân: Z+= 17+
Số e: 17
Số lớp e: 3 lớp
Số e lớp ngoài cùng: 7e
Sử dụng bảng tuần hoàn, hãy xác định vị trí (số thứ tự, chu kì, nhóm) của khí hiếm neon
Khí hiếm Ne:
- STT: 10
- Chu kì: 2
- Nhóm: VIIIA
Nguyên tố ở ô số 17 trong bảng tuần hoàn các nguyên tố HH .em hãy xác định đó là nguyên tố nào ,nguyên tử khối ,nhóm và chu kì của x
- Nguyên tố Clo. Chu kì 3, nhóm VIIA
Cấu hình: 1s22s22p63s23p5
Ô số 17 => Số hiệu nguyên tử : 17
CT e : 1s22s22p63s23p5
Nguyên tử khối : 35.5 (đvc)
Nhóm : VIIA
Chu kì : 3
=> Clo
Sử dụng bảng tuần hoàn, hãy xác định vị trí (số thứ tự, chu kì, nhóm) của các nguyên tố Al, Ca, Na.
Al:
- STT: 13
- Chu kì: 3
- Nhóm: IIIA
Ca
- STT: 20
- Chu kì : 4
- Nhóm: IIA
Na
- STT: 11
- Chu kì: 3
- Nhóm: IA
Sử dụng bảng tuần hoàn, hãy xác định vị trí (số thứ tự, chu kì, nhóm) của các nguyên tố có tên trong Hình 4.7
Oxygen (KHHH: O):
- STT: 8
- Chu kì: 2
- Nhóm: VIA
Chlorine (KHHH: Cl)
- STT: 17
- Chu kì: 3
- Nhóm: VIIA
Sulfur (KHHH: S)
- STT: 16
- Nhóm: 3
- Chu kì: VIA
Bromine (KHHH: Br)
- STT: 35
- Chu kì: 4
- Nhóm: VIIA
1.Nguyên tố có Z = 7 nằm ở ô thứ bao nhiêu trong bảng tuần hoàn?
2.Nêu cách xác định nhóm A của một nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
3.Nêu cách xác định chu kì của một nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
Tổng số hạt proton của 3 nguyên tử X, Y, Z là 45. X và Y thuộc cùng một nhóm và ở 2 chu kì liên tiếp. X và Z kế tiếp nhau trong cùng một chu kì. Các hiđroxit tương ứng với X, Y, Z là H 1 , H 2 , H 3 . Thứ tự giảm dần tính bazơ của H 1 , H 2 , H 3 là
A. H 1 > H 2 > H 3
B. H 1 > H 3 > H 2
C. H 2 > H 1 > H 3
D. H 3 > H 1 > H 2
Chọn C
X và Z kế tiếp nhau trong 1 chu kỳ, giả sử Zx < Zz → Zz = Zx + 1.
Tổng số proton của X, Y và Z là 45 → Zx + ZY + Zx + 1 = 45 → 2Zx + ZY = 44 (1).
X và Y thuộc cùng một nhóm và ở hai chu kỳ liên tiếp, giả sử Zx < Zy.
Trường hợp 1: Zy – Zx = 8; kết hợp với (1) giải hệ phương trình được:
Zx = 12; Zy = 20 → Zz = 13.
→ Tính kim loại Y > X > Z → Tính bazơ: H2 > H1 > H3 →chọn C.
Trường hợp 2: ZY – Zx = 18; kết hợp với (1) giải hệ phương trình được:
Zx = 8,67 và Zy = 26,67 (loại).
Chú ý: Với bài tự luận để chặt chẽ thì xét tiếp các trường hợp Zx > ZY; Zx > ZZ ….
Nguyên tố X và Y có số liệu nguyên tử lần lượt là 21 và 35. Viết cấu hình electron, từ dó xác định vị trí của X, Y (số thứ tự của ô nguyên tố, chu kì và nhóm) trong bảng tuần hoàn.
Bước 1: Viết cấu hình electron nguyên tử
- Nguyên tố X: Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p63d14s2
- Nguyên tố Y: Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p63d104s24p5
Bước 2: Xác định vị trí của X, Y dựa vào cấu hình electron
- Nguyên tố X: ô số 21, chu kì 4, nhóm IIIB
- Nguyên tố T: ô số 35, chu kì 4, nhóm VIIA
Chú ý: Nếu có sự chèn mức năng lượng, khi viết cấu hình electron nguyên tử cần phải đổi lại vị trí các phân lớp theo thứ tự từ trái qua phải.