Những câu hỏi liên quan
Mai Tiến Thành
Xem chi tiết
scotty
26 tháng 3 2022 lúc 14:38

Câu 1 .Nêu vai trò của động vật với đời sống con người? Cho ví dụ?

Vài trò : 

- Có lợi : 

+ Làm thực phẩm cho con người

+ Làm thuốc

+ Làm cảnh

+ Làm đồ mĩ nghệ, làm nguyên liệu cho ngành công nghiệp thủ công

+ Làm thí nghiệm

+ ...vv

- Có hại : Gây thương tích cho con người, một số loài có độc, phá hoại công trình xây dựng của con người,.....vv

Ví dụ : 

- Có lợi : Thịt lợn, bò dùng làm thực phẩm phổ biến, da báo, hổ, cá sấu làm đồ thủ công, chuột làm thí nghiệm,....vv

- Có hại : Hổ tấn công con người,....

Câu 2. Kể tên các bệnh do nấm gây ra? Nêu các biện pháp phòng tránh các bệnh về nấm?

Các bệnh do nấm gây ra : Lang ben, hắc lào, ....

- Biện pháp phòng tránh các bệnh về nấm : Giữ vệ sinh cơ thể sạch sẽ, không để nhà cửa ẩm mốc, ngột ngạt mà phải thông thoáng nhà cửa, nơi ở,....

Câu 3 .Thực vật có vai trò như thế nào với môi trường?

- Vai trò : 

Có lợi : 

+ Làm thực phẩm 

+ Làm thuốc

+ Làm cảnh

+ Điều hòa khí hậu

+ Tăng lượng dưỡng khí, giảm lượng khí thải, hiệu ứng nhà kính

+ Giữ đất, chống xói mòn đất

+ Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp

+ Bảo vệ nguồn nước ngầm

+......vv

Có hại : 1 số loài thực vật có độc nên ăn phải gây tử vong

Bình luận (0)
chuche
26 tháng 3 2022 lúc 14:27

Tham Khảo:

c1:

Động vật cung cấp nguyên liệu phục vụ cho đời sống con người: làm thức ăn, làm trang phục, làm đồ trang trí,… - Động vật được dùng làm công cụ thí nghiệm: dung cho nghiên cứu khoa học thử thuốc. - Động vật hỗ trợ con người trong lao động, giải trí, thể thao, bảo vệ an ninh. 

 

c3:

1. Thực vật góp phần điều hòa khí hậu

2.Nhờ quá trình quang hợp mà hàm lượng khí Cacbonic và khí Oxi trong không khí được ổn định.

3.Nhờ tác dụng cản bớt ánh sáng và tốc độ gió, thực vật có vai trò quan trọng trong việc điều hòa khí hậu, tăng lượng mưa của khu vực.

4. Thực vật làm giảm ô nhiễm môi trường

5. Thực vật giúp giữ đất, chống xói mòn

.Thực vật góp phần hạn chế ngập lụt, hạn hán

.Thực vật góp phần bảo vệ nguồn nước ngầm

Bình luận (1)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Người Già
14 tháng 8 2023 lúc 12:28

Tham khảo
1. Tên những việc làm của con người trong các hình: xả rác bừa bãi, đánh bắt bừa bãi, chặt phá cây rừng, trồng cây.
2. Những việc làm như: xả rác bừa bãi, đánh bắt bừa bãi, chặt phá cây rừng làm môi trường sống động, thực vật ô nhiễm làm chúng sẽ chết dần chết mòn. Vì nó ảnh hưởng trực tiếp tới môi trường sống của chúng.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

- Vật nuôi đẻ con: Chó, heo, bò, dê,...

- Vật nuôi đẻ trứng: chim cút, ngan, ngỗng, gà, vịt,...

---

Vai trò của sinh sản hữu tính đối với sinh vật và trong thực tiễn.

+ Với sinh vật:

- Sinh sản hữu tính giúp đảm bảo cho số lượng loài được sinh sản liên tục.

- Sinh sản hữu tính cũng giúp duy trì giống tốt cho loài.

+ Trong thực tiễn

- Tăng khả năng thích nghi của thế hệ sau khi môi trường sống luôn biến đổi.

- Tạo sự đa dạng di truyền cung cấp nguồn vật liệu phong phú cho chọn lọc tự nhiên và tiến hóa.

Bình luận (0)
Hoàng Minh Chí
Xem chi tiết
Trần Đức	Lộc
15 tháng 5 2021 lúc 17:22
Rau muống , rau má, rau cần
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Đức	Lộc
15 tháng 5 2021 lúc 17:23
Con trâu, con gà, con chim
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Minh Chí
14 tháng 5 2021 lúc 20:13

ai nhanh mình kích 

10 người đầu tiên

nhanh lên

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngô Anh Dũng
Xem chi tiết
cô bé nghịch ngợm
6 tháng 4 2016 lúc 22:12

Câu 1:Các ngành thực vật:

+Nghành rêu:Rêu có cấu tạo đơn giản:đã có thân, lá, chưa có rễ, (rễ ở cây rêu là rễ giả).

+Nghành tảo: 2 loại:

*Tảo xoắn:sống ở nước ngọt, dạng sợi, màu xanh lục, trơn và nhớt, mỗi sợi tảo xoắn gồm các tế bào hình chữ nhật xếp sát nhau.Sinh sản bằng cách đứt sợi hoặc tiếp hợp.

*Tảo rong mơ:sống ở nước mặn, có màu nâu, có dạng giống cây nhưng chưa có cấu tạo rễ, thân, lá. Sinh sản sinh dưỡng hữu tính.

+Nghành dương sỉ:Lá già có cuống dài, có gân lá, lá non cuộn tròn, thân hình trụ có mạch dẫn, rễ thật.

+Nghành hạt trần:Thân gỗ, có màu nâu, xù xì, có mạch dẫn, lá kim, rễ rất phát triển.

+Nghành hạt kín:Thân lá rễ đa dạng.

Câu 2: Do thời xa xưa con người chưa có biết trồng cây họ chỉ biết nhặt hái trái cây trong rừng và ít lâu sau họ đã tự cãi tạo được các loại cây.

            Nguồn gốc cây trồng từ cây dại.

Câu 3: Hạt kín:

-cơ quan sinh sản:

*Hoa, đài, tràng, nhị và nhụy.

-cơ quan sinh dưỡng:

*Thân, lá, rễ.

           Hạt trần:

-cơ quan sinh dưỡng:

*Thân, lá, rễ.

-cơ quan sinh sản:

*nón:nón đực và nón cái.

Câu 4:

-Cung cấp oxi cho các sinh vật hô hấp và tạo ra thức ăn nuôi sống các sinh vật.

-Cung cấp nơi ở cho các động vật.

-Đem lại giá trị kinh tế cao.

Câu 5:

-giúp phân hủy chất hữu cơ thành muối khoáng cho cây sử dụng.

-Góp phần hình thành nên than đá, dầu lửa.

-Được dùng trong đời sống hằng ngày, trong nông nghiệp và công nghiệp.

Câu 6:

-Nấm có ích:nấm hương, nấm sò, nấm linh chi, nấm rơm, nấm mèo,...

-Nấm có hại:nấm von, nấm than ngô, mốc bông, nấm độc đỏ, nấm lim, nấm độc đen,...

Câu 7:-Do ý thức con người đã vì lợi ích riêng cho bản thân mà làm trái phép việc:chặt phá rừng, buôn gỗ lậu,...làm ảnh hưởng đến sự tồn tại của thực vật trong môi trường(có loại sắp bị tuyệt chủng)

Cần phải làm:

-Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật.

-Hạn chế khai thác bừa bãi các loài thực vật quý hiếm.

-Xây dựng các khu bảo tồn, vườn thực vật, vườn Quốc gia,... để bảo vệ các loài thực vật, trong đó có loài quý hiếm.

-Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài quý hiếm.

-Tuyên truyền giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng.

Chúc bạn học giỏi!leuleu

 

Bình luận (0)
Nguyễn hoàng khánh ly
12 tháng 4 2016 lúc 20:58

Có phải là Anh Dũng lớp 6a ko

Bình luận (0)
Nguyễn Diệu Hoài
25 tháng 4 2017 lúc 21:22

Câu 1: Giới thực vật.

Thực vật bậc thấp ( các ngành tảo)

Thực vật bậc cao ( rễ giả, rễ thật, ngành rêu, ngành dương xỉ, ngành hạt trần, ngành hạt kín)

Câu 2: Từ thời xa xưa con người chưa biết trồng cây mà chỉ thu nhặt quả, hạt, củ của cây cối mọc dại trong rừng làm thức ăn. Về sau, do nhu cầu sống, người ta phải giữ lại các giống của những cây này để gieo trồng cho mùa sau nên mới có cây trồng.

Câu 3: Giữa cây Hạt trần và cây Hạt kín có những điểm khác nhau là:
+ Cơ quan sinh dưỡng:
- Cây hạt trần: Rễ cọc, thân gỗ, lá kim.
- Cây hạt kín rất đa dạng: Rễ cọc, rễ chùm; thân gỗ, thân cỏ...; lá đơn, lá kép...
+ Cơ quan sinh sản:
- Cây hạt trần: Chưa có hoa và quả, cơ quan sinh sản là nón, hạt nằm trên lá noãn hở
- Cây hạt kín: Có hoa , cơ quan sinh sản là hạt, hạt nằm trong quả
- Đặc điểm quan trọng nhất: Hạt nằm trong quả (Trước đó là noãn nằm trong bầu) là một ưu thế của cây hạt kín vì nó được bảo vệ tốt hơn.

Câu 4: * Thực vật đồi với động vật

- Cung cấp oxi cho quá trình trao đổi khí của động vật

- Còn là nguồn thức ăn của động vật

- Cung cấp nơi ở và nơi sinh sản cho động vật

* Thực vật đối vói con người

- Thực vật cung cấp cho con người : gỗ, nguồn lương thực hàng ngày, nguyên liệu làm thuốc, nguyên liệu sản xuât công nghiệp, làm cảnh,...

- Thực vật chính là nguồn sống quan trọng của con người và xã hội.

Câu 5. Đối với con người, vi sinh vật có vai trò có ích như: thực hiện quá trình lên men rượu, vai trò to lớn trong công nghệ sinh học,...

Câu 6: Nấm có ích: Nấm hương, nấm sò, nấm linh chi, nấm rơm, mộc nhĩ,...

Nấm có hại: Nấm gây bệnh ở bắp ngô, nấm gây bệnh ở lá và củ khoai tây, nấm độc đỏ, nấm độc đen,...

Câu 7: Nguyên nhân: Do con người khai thác bừa bãi các khu rừng để phục vụ trước mắt

Ta cần phải ngăn chặn vieevj phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật. Hạn chế việc khai thác bừa bãi, các loại thực vật quí hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của từng loài. Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, các khu bảo tồn,... để bảo vệ các loài thực vật. Trong đó có thực vật quý hiếm. Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng.

-

Bình luận (0)
Anh Quân Nguyễn
Xem chi tiết
Vannie.....
7 tháng 3 2022 lúc 19:40

Tham khảo ạ

2

Thực vật đóng vai trò quan trọng trong đời sống động vật.
- Chúng cung cấp thức ăn cho nhiều động vật (và bản thân những động vật này lại là thức ăn cho động vật khác hoặc cho con người), cung cấp ôxi dùng cho hô hấp, cung cấp nơi ở và nơi sinh sản cho một số động vật.
-Thực vất có vai trò tốt đối với con người.
+có thể làm rau ăn
+làm thuốc 
+Cây dùng làm đồ mộc,thủ công,làm nhà,đồ gia dụng,bàn ghế,...

3.

Sự đa dạng các loài động vật được thể hiện như thế nào?

-Được thể hiện qua sự đa dạng loài, có nhiều kích cỡ và màu sắc phong phú. Sống được ở nhiều nơi như vùng lạnh, quê,...

 

 

 

 

Bình luận (0)
Lê Phạm Phương Trang
7 tháng 3 2022 lúc 19:41

Câu 1: Rêu thực vật bậc thấp (đã có rễ giả, lá nhỏ, chưa có mạch dẫn, sinh sản bằng bào tử và sống ở những nơi ẩm ướt)

        Dương xỉ thực vật bậc cao (có rễ, thân, lá thật, có mạch dẫn, sinh sản bằng bào tử, sống nhiều nơi)

       Hạt trần thực vật bậc cao (có cơ quan sinh dưỡng đã hoàn chỉnh, tuy nhiên sinh sản bằng nón, đã có hạt nhưng hạt nằm ngoài, giửa trục nón và vẩy noãn)

        Hạt kín thực vật bậc cao (cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản đều phát triển đa dạng, sinh sản bằng hoa-quả-hạt)

Câu 2: 

       Đối với động vật:

       + Thức ăn cho nhiều loài sinh vật

       + Cung cấp nơi ở, nơi sinh hoạt cho nhiều loài sinh vật 

       Đối với môi trường:     

       + Góp phần giữ cân bằng oxygen trong không khí, điều hòa khí hậu, chống xói mòn đất

       Đối với con người:

       + Cung cấp lương thực, thực phẩm, nguyên liệu làm thuốc, nguyên liệu cho các ngành công nghiệp, làm cảnh,...

Bình luận (0)
Gia Hân Lê
Xem chi tiết
Trang Đoàn
Xem chi tiết
phamna
4 tháng 5 2016 lúc 12:37

“Đa dạng sinh học là sự phồn thịnh của sự sống trên trái đất, là hàng triệu loài thực vật, động vật và vi sinh vật, là những gen chứa đựng trong các loài và là những Hệ sinh thái vô cùng phức tạp cùng tồn tại trong môi trường”.Báo cáo “Đa dạng sinh học và đời sống con người” đề cập đến hiện trạng ĐDSH trên thế giới và ở Việt Nam. Cho đến nay trên thế giới ước tính có khoảng 1,4 (1,7) triệu loài đã được mô tả. Tuy nhiên, những nghiên cứu gần đây ở vùng rừng mưa nhiệt đới Amazon Peru và các vùng rừng mưa nhiệt đới khác trên thế giới thì thậm chí con số đó ước tính còn lên tới 30 triệu loài. Việt Nam đã thống kê được: 9.607 loài, thuộc 2.010 chi và 291 họ thực vật bậc cao có mạch, và 733 loài nhập nội từ nước ngoài vào, đưa tổng số loài thực vật bậc cao có mạch ở Việt Nam lên đến 10.340 loài, thuộc 2.256 chi và 305 họ. Ngoài ra, có 368 loài vi khuẩn lam, 2.200 loài nấm, 2.176 loài tảo, 481 loài rêu, 691 loài dương xỉ, 69 loài hạt trần. Có khoảng 6.000 loài cây có ích, trong đó có 3.800 loài cây thuốc. Về động vật đã thống kê được 275 loài thú, 832 loài chim, 180 loài bò sát, 80 loài ếch nhái, 472 loài cá nước ngọt, khoảng 2.000 loài cá biển. Tại Ngân hàng gen cây trồng quốc gia đang bảo quản 12.300 mẫu giống của 115 loài  cây trồng nông nghiệp. Báo cáo cũng đề cập đến mối quan hệ giữa ĐDSH với tri thức bản địa. Phương pháp truyền thống và tri thức bản địa là mấu chốt của công tác bảo tồn ĐDSH và sử dụng bền vững tài nguyên sinh vật. Tầm quan trọng của mối quan hệ ĐDSH với công nghệ sinh học. Báo cáo cũng phân tích sự suy giảm đa dạng sinh học, các nguyên nhân đưa đến sự suy giảm ĐDSH dưới tác động của các yếu tố tự nhiên, và đặc biệt là hoạt động của con người qua các hình thức tàn phá, phân mảnh nơi cư trú, khai thác quá mức các loài, ô nhiễm môi trường, nhập nội, độc canh cây trồng. Giá trị của ĐDSH đối với đời sống kinh tế, xã hội, văn hoá, giáo dục, mỹ học, giải trí, sinh thái và môi trường và những kết quả trong công tác bảo tồn ĐDSH, bảo tồn nguyên vị (in-situ); các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia, v.v., bảo tồn chuyển vị (ex-situ); vườn thú, vườn thực vật, ngân hàng gen v,v.

Bình luận (1)
Trần Lưu Gia Ngân
4 tháng 5 2016 lúc 21:24

Câu 1:Các động vật không xương sống là:

-Sứa, san hô, thủy tức.(Ngành ruột khoang)

-Giun đốt, sán, giun đũa, giun kim.(Ngành giun)

-Trai sông, ốc sên.(Ngành thân mềm)

-Cua, nhện, ong,...(Ngành chân khớp)

Lợi ích của Động vật không xương sống là có kinh tế về mặt sản phẩm,...

Câu 2:Một số nguyên sinh vật mà em biết là:

-Trùng roi,

-Trùng kiết lị,

-Trùng giày,

-Trùng biến hình,

-Trùng trực khuẫn mũ xanh,

-Khí sinh trùng sốt rét.

Nguyên nhân gây ra bệnh sốt rét là do muỗi Anophen truyền máu  người, chúng chui vào hồng cầu kí sinh và sinh sản cùng lúc làm phá vỡ hồng cầu, chui ra và chui vào nhiều hồng cầu khác, tiếp tục chu trình hủy hoại hồng cầu gây bệnh sốt rét.

Cách phòng bệnh chống beẹn sốt rét là:Ăn chín uống sôi, không để nước đọng,...

Câu 3:Đa dạng sinh học là toàn bộ sự phong phú của sinh vật và môi trường sống của chúng.Nơi có số lượng cá thể của mỗi loài nhiều được cho là nơi có độ đa dạng sinh học cao

Đa dạng sinh học làm cho môi trường sống của sinh vật và con người ổn định.

a/Do con người đã đốt rừng, chặt phá rừng, săn bắn,...

Câu 4:Các loài sinh vật quý hiếm đang có nguy cơ tuyệt chủng là:

Ốc xà cừ,Hươu xạ, ....

 

 

Bình luận (0)
Phan Thùy Linh
4 tháng 5 2016 lúc 22:12

Câu 1:sứa ,san hô,tôm ,cua ,trai sông ,bươm bướm ,nhện ,cào cào ,châu chấu ,sâu ,giun ,đĩa,....

Câu 2:trùng sốt rét ,trùng kiết lị ,trùng roi ,trùng giày ,trùng biến hình ,...

Do muỗi anophen truyền trùng sốt rét vào máu người ,chúng chui vào hồng cầu kí sinh ,sinh sản cùng một lúc làm vỡ hồng cầu gây bệnh sốt rét

Bình luận (0)
LÊ BẢO NGỌC
Xem chi tiết
Hòa Đỗ
29 tháng 10 2021 lúc 9:05

Câu 1:

-Đặc điểm chung của động vật:

+có khả năng di chuyển

+Có hệ thần kinh và giác quan

+Dị dưỡng( sử dụng chất hữu cơ có sẵn )

-Khác nhau:

-Động vật: ko có thành xenlulozo, tế bào ko có lục lạp

-Dị dưỡng( sử dụng chất hữu cơ có sẵn), di chuyển, có hệ thần kinh và giác quan

-Thực vật:tế bào có thành xenlulozo, tế bào có lục lạp, tự tổng hợp chất hữu cơ, không di chuyển, không có hệ thần kinh và giác quan 

câu 2 động vật được chia thanh 8 ngành 

câu 3

đối với tự nhiên:

- Đa dạng sinh học
- Là nguồn cung cấp thức ăn cho con người và nhiều động vật khác
- Cung cấp gen quý, nguồn nguyên liệu cho chọn lọc tự nhiên và tiến hóa.....

*đối với con người:

Động vật không chỉ có vai trò quan trọng trong thiên nhiên mà còn cả với đời sống con người về mặt có lợi như cung cấp nguyên liệu: thực phẩm (rươi, ốc, mực, tôm, cá, ếch, rắn, gà, lợn, bò, ...), lông (thỏ, cừu, dê, vịt, ...), da (tuần lộc, hổ, trâu, ...); làm thí nghiệm: khoa học (ếch, chuột bạch, ...), thuốc (thỏ, chuột bạch, ... ); hỗ trợ cho con người: lao động (trâu, bò, voi, ...), giải trí (cá voi, hải cẩu, voi, hổ, vẹt, sáo, ...), bảo vệ an ninh (chó); ... Bên cạnh đó động vật còn gây hại không nhỏ cho con người như truyền, gây bệnh (trùng sốt rét, ruồi, muỗi, chuột, ...) ...

chúc bạn học tốt

nhớ kích đúng cho mik nha

 

Bình luận (1)