Những câu hỏi liên quan
Heo Cute
Xem chi tiết
Nguyễn
14 tháng 12 2021 lúc 11:43

Tham khảo

https://www.google.com/url?sa=t&source=web&rct=j&url=https://vi.m.wikipedia.org/wiki/Kinh_t%25E1%25BA%25BF_Trung_Qu%25E1%25BB%2591c&ved=2ahUKEwjirqmXveL0AhXJyIsBHSnODAQQFnoECAYQAQ&usg=AOvVaw3mp8KdahiSZKsgPAHN2sKt

Bình luận (1)
Vin Trường Gin
Xem chi tiết
KDX
20 tháng 12 2016 lúc 21:23

*Điều kiện tự nhiên:

- Vị trí:

+Giáp với BTB và ĐBSH, với TQ, với Lào, tạo điều kiện để giao lưu, trao đổi hàng hóa...

+ Tiếp giáp với vùng ĐBSH, là một vùng có kinh tế phát triển năng động => TDVMNBB phát triển theo

+ Phía Đông Nam tiếp giáp biển, tạo điều kiện thuận lợi để TDVMNBB phát triển kinh tế biển

- Địa hình: Chủ yếu là đồi núi -> Ptr cây công nghiệp (Ngoài ra còn một số thuận lợi khác nhưng quên cmnr)

- Khí hậu: NĐGM ẩm, có mùa đông lạnh và kéo dài, mùa hạ tương đối nóng tạo ĐK để ptr nông nghiệp với cơ cấu đa dạng

 

- Nước: Sông ngòi khá dày đặc, tương đối dốc -> tiềm năng về thủy lợi, thủy điện. Cung cấp nước để tưới tiêu cho nông nghiệp

- Đất: Fer => Ptr cây công nghiệp. Nhiều đồng cỏ rộng lớn => Ptr chăn nuôi gia súc.

- Rừng: Rộng lớn theo mô hình nông lâm kết hợp.

- Khoáng sản: Dồi dào, nhất là về than đá =>....

- Biển: Ptr kinh tế biển, du lịch, giao thông vận tải

* ĐK kinh tế- xã hội:

- Dân cư tương đối dồi dào, có kinh nghiệm...., có khả năng tiếp thu khoa học- kĩ thuật

-- Cơ sở vật chất- kĩ thuật ngày càng ptr, cơ sở hạ tầng ngày càng hoàn thiện

- Có nhiều chính sách ưu tiên ptr kinh tế ở vùng TD và MN BB

- Thị trường tiêu thụ tương đối rộng lớn và ngày càng mở rộng

 

Bình luận (0)
Thư Phùng
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
7 tháng 12 2016 lúc 15:08

a) Khả năng về tự nhiên

– Đất:
+ Diện tích rộng: khoảng 3 triệu ha (trong tổng số hơn 4 triệu ha đất tự nhiên) sử dụng vào mục đích nông nghiệp.
+ Đất được phù sa bồi đắp, nhìn chung màu mỡ.
+ Có dải đất phù sa ngọt (1,2 triệu ha) dọc sông Tiền và sông Hậu.

– Khí hậu: Cận xích đạo, thích hợp cho cây trồng phát triển quanh năm.
– Nguồn nước phong phú (sông ngòi, kênh rạch chằng chịt).
– Khó khăn: Thiếu nước ngọt trong mùa khô; đất bị nhiễm phèn, nhiễm mặn.

b) Biểu hiện chứng tỏ ở vùng này vẫn chưa khai thác hết tiềm năng để sản xuất lương thực
– Hệ số sử dụng đất thấp, phần lớn diện tích mới gieo trồng 1 vụ.
– Vẫn còn diện tích đất hoang hóa mà việc khai thác đòi hỏi phải có đầu tư lớn.

Bình luận (0)
Phạm Thu Thủy
25 tháng 1 2017 lúc 23:00

Những điều kiện để phát triển sản xuất lương thực ở đồng bằng sông Hồng

+ Những thuận lợi:

- Đất phù sa nhìn chung màu mỡ, diện tích, thuận lợi cho việc sản xuất lương thực với quy mô lớn.

- Điều kiện khí hậu và thủy văn thuận lợi cho việc thâm canh tăng vụ.

- Nguồn lao động đông, trình độ thâm canh cao nhất nước.

- Cơ sở vật chất kĩ thuật của nông nghiệp, đặc biệt là mạng lưới thủy lợi đảm bảo tốt cho sản xuất.

- Có các chính sách mới của Nhà nước (chính sách về đất, thuế, giá…)



Bình luận (0)
Nguyễn Đức
Xem chi tiết

Đối với phát triển kinh tế – xã hội:
*Thuận lợi:
-Đối với công nghiệp: Là nơi tập trung nhiều tiềm năng phát triển công nghiệp.
+Dự trữ thuỷ năng để phát triển thuỷ điện.
+Tập trung các mỏ khoáng sản tạo khả năng phát triển công nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản.
-Đối với nông, lâm nghiệp:
+Tài nguyên rừng và đất rừng phong phú tạo điều kiện để phát triển lâm nghiệp.
+Các cao nguyên thuận lợi để hình thành các vùng chuên canh cây công nghiệp, cây ăn quả và chăn nuôi gia súc lớn.
-Đối với du lịch: Khí hậu mát mẻ, phong cảnh đẹp thuận lợi để hình thành các điểm du lịch nổi tiếng.
*Khó khăn: Địa hình bị chia cắt mạnh, là nơi xẩy ra nhiều thiên tai gây trở ngại cho các hoạt động kinh tế – xã hội (giao thông, khai thác tài nguyên và giao lưu kinh tế giữa các vùng…) 

Bình luận (0)
Đạt Heo
Xem chi tiết
Quangquang
25 tháng 12 2020 lúc 19:17

- Địa hình: thấp, khá bằng phẳng.

- Khí hậu: Nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh.

- Đất:

+ Đất Feralit: ở vùng tiếp giáp với vùng TD và MNBB.

+ Đất lầy thụt: ở Nam Định, Ninh Bình, Hà Nam, Bắc Ninh.

+ Đất phù sa: hầu hết các tỉnh và chiếm diện tích lớn nhất.

+ Đất phèn, đất mặn: dọc theo vịnh Bắc Bộ.

+ Đất xám trên phù sa cổ: Vĩnh Phúc, Hà Tây cũ.

- Tài nguyên khoáng sản không nhiều, một số loại khoáng sản giá trị là:

+ Mỏ đá: Hải Phòng, Ninh Bình.

+ Sét, cao lanh: Hải Dương.

+ Than nâu: Hưng Yên.

+ Khí tự nhiên: Thái Bình.

- Vùng biển phía Đông và Đông Nam có tiềm năng rất lớn.

Bình luận (0)
KAPUN KOTEPU
Xem chi tiết
Thu Thủy
23 tháng 3 2021 lúc 22:17

Thiên nhiên châu Đại Dương có những thuận lợi và khó khăn để phát triển kinh tế đó là:

- Thuận lợi: có nhiều khoáng sản, nhiều đảo san hô, bãi biển đẹp, đại dương bao quanh nhiều hải sản. Nhiều nơi thích hợp với viêc phát triển nghành chăn nuôi.

- Khó khăn: Tuy nhiều khoáng sản nhưng chủ yếu tập trung trên các đảo lớn, có ít đất trồng trọt, chỉ chiếm khoảng 5% diện tích.

Bình luận (0)
Hà Thị Chi
Xem chi tiết
phương linh
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
6 tháng 9 2016 lúc 0:24

-Giai đoạn 1:

+14-7-1789: nhân dân phá ngục Ba-xti=>mở đầu cho cách mạng

+8/1789: Quốc hội thông qua tuyên ngôn nhân quyền và Dân quyền nêu khẩu hiệu "tự do-bình đẳng-bác ái"

+9-1791: Hiến pháp đc thông qua xác lập chế đọ quân chủ lập hiến

+4-1792: Liêm minh Aó -Thổ can thiệp chống cách mạng

-Giai đoạn 2:

+10-8-1792: nhân dân lật đổ phải lập hiến, xóa bỏ chế độ phong kiến => cách mạng đi lên

+21-9-1792: Cộng hòa Pháp đc thiết lập

+21-1-1793: Vua Lu-i XVI bị xử tử hình

+Đầu năm 1793, các nc phong kiếm châu ÂU tấn công cách mạng Pháp

-Giai đoạn 3:

+2-6-1793: nhân dân lật đổ phái GI-rông-đanh  do Rô-be-spie lãnh đạo, đưa phái Gi-rông-đanh lê nắm chính quyền

+27-7-1794: Tư bản tiến hành cuộc đảo chính, Rô -be-spie bị xử tử

Bình luận (0)
Đỗ Nguyễn Vân Anh
Xem chi tiết
lạc lạc
12 tháng 11 2021 lúc 14:24

tham khảo

thành lập

Trước khi nhà Minh thành lập, Trung Quốc được cai trị bởi nhà Nguyên (1271–1368) của người Mông Cổ. Thể chế kỳ thị sắc tộc Hán sâu sắc, chế độ thuế khóa nặng nề ở những khu vực bị ảnh hưởng trầm trọng bởi lạm phát và các trận lụt ven sông Hoàng Hà do công tác trị thủy bị bỏ ngõ là ba trong số nhiều nguyên nhân khiến nhà Nguyên diệt vong. Cuối triều đại, tình hình nông nghiệp, kinh tế rơi vào hỗn loạn, các cuộc nổi dậy bùng phát giữa hàng trăm nghìn nông dân được ra lệnh phải tu sửa các con đê dọc sông Hoàng Hà.[11] Năm 1351, vài nhóm phiến quân người Hán bắt đầu tổ chức khởi nghĩa, trong đó có Hồng Cân quân. Hồng Cân quân có liên hệ mật thiết với Bạch Liên giáo, một giáo phái Phật giáo. Chu Nguyên Chương, một nông dân bần cùng kiêm nhà sư, gia nhập Hồng Cân quân vào năm 1352.

k

Bình luận (0)