Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trkhanhchi
Xem chi tiết
Phạm Thành Đạt
30 tháng 3 2023 lúc 20:23

a)⇔A= x4+2x3-5x+9+2x4-2x3= 3x4-5x+9

  ⇔B= 2x2-6x+2-3x4-2x2+3x-4= -3x4-3x-2

b)A(x)+B(x)= 3x4-5x+9-3x4-3x-2= -8x+7

  A(x)-B(x)= 3x4-5x+9+3x4+3x+2= 6x4-2x+1

c)C(x) có hệ số tự do bằng 0 nên có nghiệm bằng 0

d)A(x)+5x= 3x4+9. Tại x bất kì thì 3x4≥0 ⇔ 3x4+9 ≥ 9 ≥ 0

⇒ H(x) vô nghiệm

Trần Thị Tuý Nga
Xem chi tiết
Võ Xuân Hải
9 tháng 4 2021 lúc 20:08

a) A(x) = 0 ⇔ 6 - 2x = 0 ⇔ x = 3

Nghiệm của đa thức là x = 3

b)1. P(1) = \(1^4+2.1^2+1\) = 4

P(\(-\dfrac{1}{2}\)) = \(\left(-\dfrac{1}{2}\right)^4+2\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2+1\) = \(\dfrac{25}{16}\)

Ta có: P(x) = \(\left(x^2+1\right)^2\)

Vì \(\left(x^2+1\right)^2\) ≥ 0 

Nên P(x) = 0 khi \(x^2+1=0\) ⇔ \(x^2=-1\) (vô lý)

Vậy P(x) không có nghiệm

Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 4 2021 lúc 20:13

a) Đặt A(x)=0

\(\Leftrightarrow6-2x=0\)

\(\Leftrightarrow2x=6\)

hay x=3

Vậy: x=3 là nghiệm của đa thức A(x)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 4 2021 lúc 20:14

b) 

1: Thay x=1 vào đa thức P(x), ta được:

\(P\left(1\right)=1^4+2\cdot1^2+1=1+2+1=4\)

Thay \(x=-\dfrac{1}{2}\) vào đa thức P(x), ta được:

\(P\left(-\dfrac{1}{2}\right)=\left(-\dfrac{1}{2}\right)^4+2\cdot\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2+1=\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{2}+1=\dfrac{25}{16}\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 9 2018 lúc 5:49

c. Thay x = -1 vào A(x) và B(x) ta có:

A(-1) = 0, B(-1) = 2

Vậy x = -1 là nghiệm của A(x) nhưng không là nghiệm của B(x) (1 điểm)

Minh Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 6 2023 lúc 22:41

a: 6x^2-7x-3=0

=>6x^2-9x+2x-3=0

=>(2x-3)(3x+1)=0

=>x=-1/3 hoặc x=3/2

=>ĐPCM

b: 2x^2-5x-3=0

=>2x^2-6x+x-3=0

=>(x-3)(2x+1)=0

=>x=-1/2 hoặc x=3

=>ĐPCM

viet
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 6 2023 lúc 10:08

Đặt 2x^2-x+1=0

Δ=(-1)^2-4*2*1=1-8=-7<0

=>Đa thức vô nghiệm

pokiwar
Xem chi tiết
Thúy Ngân
25 tháng 4 2018 lúc 19:28

a) Ta có : \(4x^2-10x+9=0\)

\(\Rightarrow\left(2x\right)^2-2.2x.\frac{5}{2}+\left(\frac{5}{2}\right)^2+\frac{11}{2}=0\)

\(\Rightarrow\left(2x-\frac{5}{2}\right)^2+\frac{11}{2}=0\)(vô lý)

\(\Rightarrow4x^2-10+9\)vô nghiệm(đpcm)

b) Ta có: \(-1+x-x^2=0\)

\(\Rightarrow\left(-1+x-x^2\right).\left(-1\right)=0\)

\(\Rightarrow x^2-x+1=0\)

\(\Rightarrow x^2-2.x.\frac{1}{2}+\left(\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}=0\)

\(\Rightarrow\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}=0\)(vô lý)

\(\Rightarrow-1+x-x^2\) vô nghiệm(đpcm)

pokiwar
25 tháng 4 2018 lúc 19:36

bạn giải câu a rõ hơn đc k

Mint Leaves
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
1 tháng 5 2016 lúc 9:57

 (x-1)^2 +/x-2/ =0

=>|x-2|+x2-2x+1=0

=>đa thức vô nghiệm

Hậu duệ của Mặt trời
1 tháng 5 2016 lúc 10:01

ta có (x-2)<(x-1)

mà \(\left(x-1\right)^2\) \(\ge\) \(0\)

\(\left|x-2\right|\ge0\)

do x-2<x-1 

nên hoặc \(\left(x-1\right)^2>0\) và \(\left|x-2\right|>0\)

hoặc \(\left(x-1\right)^2=0\) và |x-2| >0

hoặc \(\left(x-1\right)^2>0\) và | x-2|=0

nên (x-1)^2 +/x-2/ \(\ne\) 0

vậy đa thức trên vô nghiệm

mk cũng ko bít đúng hay sai lun à. ko đúng đừng có  chửi nha, mk làm theo suy nghĩ của mk thui 

Mint Leaves
1 tháng 5 2016 lúc 10:03

Ê! Alaude ấy ,  chả hiểu gì , biến đổi thế thì đã có -2x>0 đâu 

Khánh Linh
Xem chi tiết
Phong Thần
20 tháng 5 2021 lúc 8:17

Ta có 2x2 ≥ 0 với mọi x

➩ 2x2 + 3 ≥ 3 

Hay M(x) ≥ 3 

Vậy M(x) không có nghiệm

Phạm Vĩnh Linh
20 tháng 5 2021 lúc 8:17

Ta có 2x2≥0 với ∀ x

      3>0

=>2x2+3≥3 với ∀ x

=>2x2+3>0 với ∀ x

=>Đa thức 2x2+3 vô nghiệm

Ms. Yugi
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
30 tháng 7 2021 lúc 23:15

a, \(f\left(x\right)=9-3x^5+7x-2x^3+3x^5+x^2-3x-7x^4=-7x^4-2x^3+x^2+4x+9\)

\(g\left(x\right)=x^4+1+2x^2+7x^4+2x^3-3x-2x^2-x=8x^4+2x^3-4x+1\)

b, Ta có : \(h\left(x\right)=f\left(x\right)+g\left(x\right)=-7x^4-2x^3+x^2+4x+9+8x^4+2x^3-4x+1\)

\(=x^4+x^2+10\)

c, Ta có : \(x^4\ge0\forall x;x^2\ge0\forall x;10>0\Rightarrow x^4+x^2+10>0\)

Vậy phương trình ko có nghiệm ( đpcm ) 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú
30 tháng 7 2021 lúc 23:17

Kết luận cuối là Vậy đa thức h(x) ko có nghiệm ( đpcm ) nhé 

Khách vãng lai đã xóa