Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kiều Anh Nguyễn
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
7 tháng 10 2021 lúc 22:24

Bài 1:

\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)

\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)

\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

\(SO_2+H_2O⇌H_2SO_3\)

\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

\(CO_2+H_2O⇌H_2CO_3\)

\(K_2O+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+H_2O\)

\(CaO+H_2SO_4\rightarrow CaSO_4+H_2O\)

\(Na_2O+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+H_2O\)

\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)

\(ZnO+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2O\)

\(MgO+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2O\)

\(ZnO+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaZnO_2+H_2O\)

\(SO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaSO_3+H_2O\)

\(P_2O_5+3Ca\left(OH\right)_2\rightarrow Ca_3\left(PO_4\right)_2+3H_2O\)

\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)

Thao Nhi Nguyen
Xem chi tiết
Ngoclinhk6
Xem chi tiết
Đặng Hữu Trang
16 tháng 7 2021 lúc 17:04
ext-9bosssssssssssssssss
Khách vãng lai đã xóa
Hương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 2 2021 lúc 20:10

a) Phương trình hoành độ giao điểm là: 

\(x^2=\left(m+2\right)x-2m\)

\(\Leftrightarrow x^2-\left(m+2\right)x+2m=0\)

\(\Delta=\left(m+2\right)^2-8m=m^2+4m+4-8m=m^2-4m+4=\left(m-2\right)^2\)

Để (d) và (P) cắt nhau tại hai điểm phân biệt thì \(\Delta>0\)

\(\Leftrightarrow\left(m-2\right)^2>0\)

mà \(\left(m-2\right)^2\ge0\)

nên \(m-2\ne0\)

hay \(m\ne2\)

Vậy: Để (d) và (P) cắt nhau tại hai điểm phân biệt thì \(m\ne2\)

Ngoclinhk6
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 2 2021 lúc 22:11

1) Vì x=25 thỏa mãn ĐKXĐ nên Thay x=25 vào biểu thức \(A=\dfrac{\sqrt{x}-2}{x+1}\), ta được:

\(A=\dfrac{\sqrt{25}-2}{25+1}=\dfrac{5-2}{25+1}=\dfrac{3}{26}\)

Vậy: Khi x=25 thì \(A=\dfrac{3}{26}\)

2) Ta có: \(B=\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{2x+8\sqrt{x}-6}{x-\sqrt{x}-2}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}+\dfrac{2x+8\sqrt{x}-6}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{x-5\sqrt{x}+6+2x+8\sqrt{x}-6}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{3x+3\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{3\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\)

Nguyễn Xuân Thành
11 tháng 5 2021 lúc 14:57

câu 3 chứ

Khách vãng lai đã xóa
Minh_MinhK
Xem chi tiết
Phuong Trinh Nguyen
6 tháng 5 2021 lúc 20:15

Bài 5 hình 1: (tự vẽ hình nhé bạn)
a) Xét ΔABD và ΔACB ta có:
\(\widehat{BAD}\)\(\widehat{BAC}\) (góc chung)
\(\widehat{ABD}\)\(\widehat{ACB}\) (gt)
=> ΔABD ~ ΔACB (g-g)
=> \(\dfrac{AB}{AC}\) = \(\dfrac{BD}{CB}\) = \(\dfrac{AD}{AB}\) (tsđd)
b) Ta có: \(\dfrac{AB}{AC}\) = \(\dfrac{AD}{AB}\) (cm a)
=> \(AB^2\) = AD.AC
=> \(2^2\) = AD.4
=> AD = 1 (cm)
Ta có: AC = AD + DC (D thuộc AC)
      => 4   =   1   + DC
      => DC = 3 (cm)
c) Xét ΔABH và ΔADE ta có: 
   \(\widehat{AHB}\) = \(\widehat{AED}\) (=\(90^0\))
   \(\widehat{ADB}\) = \(\widehat{ABH}\) (ΔABD ~ ΔACB)
=> ΔABH ~ ΔADE
=> \(\dfrac{AB}{AD}\) = \(\dfrac{AH}{AE}\) = \(\dfrac{BH}{DE}\) (tsdd)
Ta có: \(\dfrac{S_{ABH}}{S_{ADE}}\) = \(\left(\dfrac{AB}{AD}\right)^2\)\(\left(\dfrac{2}{1}\right)^2\)= 4
=> đpcm

Phuong Trinh Nguyen
6 tháng 5 2021 lúc 20:29

Tiếp bài 5 hình 2 (tự vẽ hình)
a) Xét ΔABC vuông tại A ta có:
\(BC^2\) = \(AB^2\) + \(AC^2\)
\(BC^2\) = \(21^2\) + \(28^2\)
BC = 35 (cm)
b) Xét ΔABC và ΔHBA ta có:
\(\widehat{BAC}\) = \(\widehat{AHB}\) ( =\(90^0\))
\(\widehat{ABC}\) = \(\widehat{ABH}\) (góc chung)
=> ΔABC ~ ΔHBA (g-g)
=> \(\dfrac{AB}{BH}\) = \(\dfrac{BC}{AB}\) (tsdd)
=> \(AB^2\) = BH.BC
=> \(21^2\) = 35.BH
=> BH = 12,6 (cm)
c) Xét ΔABC ta có:
BD là đường p/g (gt)
=> \(\dfrac{AD}{DC}\) = \(\dfrac{AB}{BC}\) (t/c đường p/g)
Xét ΔABH ta có: 
BE là đường p/g (gt)
=> \(\dfrac{HE}{AE}\) = \(\dfrac{BH}{AB}\) (t/c đường p/g)
Mà: \(\dfrac{AB}{BC}\) = \(\dfrac{BH}{AB}\) (cm b)
=> đpcm
d) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{HBE}+\widehat{BEH}=90^0\\\widehat{ABD}+\widehat{ADB=90^0}\\\widehat{HBE}=\widehat{ABD}\end{matrix}\right.\)
=> \(\widehat{BEH}=\widehat{ADB}\)
Mà \(\widehat{BEH}=\widehat{AED}\) (2 góc dd)
Nên \(\widehat{ADB}=\widehat{AED}\)
=> đpcm

Thảo Linh
Xem chi tiết
Hậu Vi
Xem chi tiết
Minh Nhân
26 tháng 11 2021 lúc 13:04

Sửa đề là : 4.6 (g) 

\(n_{H_2}=\dfrac{2.24}{22.4}=0.1\left(mol\right)\)

\(A+H_2O\rightarrow AOH+\dfrac{1}{2}H_2\)

\(0.2...............................0.1\)

\(M_A=\dfrac{4.6}{0.2}=23\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(A:Na\)

Đề này C1 em sửa thành 4,6 gam kim loại như bạn dưới, C2 em sửa thành 22,4 lít H2

Lê Đoàn Song Tú
Xem chi tiết
dinn
30 tháng 9 2021 lúc 22:22

Bài 5: 

a: Ta có: x2−8x+17x2−8x+17

=x2−8x+16+1=x2−8x+16+1

=(x−4)2+1>0∀x=(x−4)2+1>0∀x

b: Ta có: 4x2−12x+134x2−12x+13

=4x2−12x+9+4=4x2−12x+9+4

=(2x−3)2+4>0∀x=(2x−3)2+4>0∀x

c: Ta có: x2−x+1x2−x+1

=(x−12)2+34>0∀x

Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 10 2021 lúc 8:01

Bài 5: 

a: Ta có: \(x^2-8x+17\)

\(=x^2-8x+16+1\)

\(=\left(x-4\right)^2+1>0\forall x\)

b: Ta có: \(4x^2-12x+13\)

\(=4x^2-12x+9+4\)

\(=\left(2x-3\right)^2+4>0\forall x\)

c: Ta có: \(x^2-x+1\)

\(=x^2-2\cdot x\cdot\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}\)

\(=\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}>0\forall x\)

Akai Haruma
1 tháng 10 2021 lúc 8:04

Bài 5:

a. $x^2-8x+17=(x^2-8x+16)+1=(x-4)^2+1$

$\geq 0+1>0$ với mọi $x\in\mathbb{R}$ (đpcm)

b. $4x^2-12x+13=(4x^2-12x+9)+4$

$=(2x-3)^2+4\geq 0+4>0$ với mọi $x\in\mathbb{R}$ (đpcm)

c. $x^2-x+1=(x^2-x+\frac{1}{4})+\frac{3}{4}$

$=(x-\frac{1}{2})^2+\frac{3}{4}\geq \frac{3}{4}>0$ với mọi $x\in\mathbb{R}$ (đpcm)

d. 

$x^2-2x+y^2+4y+6=(x^2-2x+1)+(y^2+4y+4)+1$

$\geq (x-1)^2+(y+2)^2+1$

$\geq 0+0+1>0$ với mọi $x,y\in\mathbb{R}$