Những câu hỏi liên quan
Trần Gà Roblox Gdrt
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 12 2019 lúc 4:06

B A M ^ = C A M ^ =>  B M ⏜ = M C ⏜ => OM ⊥ BC => BC//DE

liem nguyen thi
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hoàng
Xem chi tiết
Lê Hồng Ngọc
19 tháng 3 2023 lúc 12:28

Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn o phân giác góc A cắt BC tại D cắt đt tại M chứng minh BM bính phương bằng MD.MA

 

Phan Thanh Tịnh
Xem chi tiết
hiền nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 4 2023 lúc 8:56

loading...

 

hiền nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 4 2023 lúc 8:53

OCEA nội tiếp

=>góc CED=góc CEA=180 độ-góc AOC=góc AOB=sđ cung AB

=>góc CED=2*góc AMB

c: F là trung điểm của DE và O là trung điểm của BC

=>OF//BI//CE

=>OF vuông góc BC

=>góc FCB=góc MCB

FO vuông góc BC

=>góc FOB=90 độ

góc BMC=1/2*sđ cung CB=90 độ

=>góc BMC=góc FOB

=>ΔOBF đồng dạng với ΔMCB

=>OB/MC=BF/BC

=>OB*BC=BF*MC=2*R^2

Sawada Tsunayoshi
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
5 tháng 4 2020 lúc 17:38

a) AM là đường phân giác \(\widehat{BAC}\)

\(\Rightarrow\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)\(\Rightarrow\widebat{BM}=\widebat{CM}\)

=> M là điểm chính giữa cung BC

=> OM _|_ BC (đpcm)

b) AN là phân giác \(\widehat{CAt}\)

=> \(\widehat{tAN}=\widehat{NAC}\)mà \(\widehat{tAN}=\widehat{NCB}\)(Tứ giác ANCB nội tiếp)

                                    và \(\widehat{NAC}=\widehat{NMC}\)(tứ gics ANCB nội tiếp)

=> \(\widehat{NCB}=\widehat{NMC}\)

Xét tam giác NCD và tam giác NMC có:

\(\widehat{MNC}\)chung

\(\widehat{NCB}=\widehat{NMC}\left(cmt\right)\)

=> Tam giác NCD đồng dạng với tam giác NMC (g.g)

=> \(\widehat{NCM}=\widehat{NDC}\)mà \(\widehat{NDC}=90^o\)và \(\widehat{NCM}=90^o\)

=> NC _|_ CM

Xét tam giác NCM nội tiếp có NC _|_ CM

=> NM là đường kính

=> N,O,M thẳng hàng

c) Tam giác MAN nội tiếp đường kín MN

=> AM _|_ AN => Tam giác KAD vuông tại A

Xét tam giác KAD vuông tại A có AI là đường trung bình

=> AI=ID

=> Tam giác AID cân tại A

=> \(\widehat{IAD}=\widehat{IDA}\)(tính chất tam giác cân) hay \(\widehat{IAB}+\widehat{BAD}=\widehat{IDA}\)

Lại có \(\widehat{DAC}+\widehat{DCA}=\widehat{IDA}\)(tính chất góc ngoài)

\(\Rightarrow\widehat{IAB}+\widehat{BAD}=\widehat{DAC}+\widehat{DCA}\)

mà \(\widehat{BAD}=\widehat{DAC}\)(AD là phân giác) => \(\widehat{IAB}=\widehat{DCA}\)

mà 2 góc này nằm ở vị trí góc nội tiếp và góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung

=> IA là tiếp tuyến của (O) 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết