Những câu hỏi liên quan
Mèo Ú Ụ
Xem chi tiết
minh nguyet
30 tháng 4 2021 lúc 15:30

- Vảy trắng tự bong ra chứng tỏ lớp tế bào ngoài cùng của da hoá sừng và chết.

 

Bình luận (0)
ひまわり(In my personal...
30 tháng 4 2021 lúc 18:19

Giải thích các hiện tượng :

- Ta nhận biết được nóng, lạnh, của vật mà ta tiếp xúc nhờ da có nhiều cơ quan thụ cảm là những đầu mút tế bào thần kinh.

- Vào mùa hanh khô, ta thường thấy những vảy trắng nhỏ bong ra như phấn vì lớp ngoài cùng của da là tầng sừng gồm những tế bào chết hóa sừng xếp sít nhau và rất dễ bong ra.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 1 2017 lúc 3:34

- Vào mùa hanh khô, ta thường thấy những vảy trắng nhỏ bong ra như phấn vì lớp ngoài cùng của da là tầng sừng gồm những tế bào chết hóa sừng xếp sít nhau và rất dễ bong ra.

- Da ta luôn mềm mại, khi bị ướt không thấm nước là do dưới da có các mô liên kết chắt chẽ với nhau và có các tuyến tiết chất nhờn.

- Khi trời quá nóng mao mạch dưới da dãn ra dẫn đến tiết mồ hôi. Khi trời quá lạnh, các mao mạch dưới da co lại dẫn đến cơ chân lông co lại.

- Lớp mỡ dưới da chứa chất dự trữ, có vai trò cách nhiệt.

- Tóc tạo lớp đệm không khí chống tia tử ngoại, điều hòa nhiệt độ

- Lông mày ngăn nước và mồ hôi xuống mắt.

Bình luận (0)
chang
Xem chi tiết
Dang Khoa ~xh
1 tháng 8 2021 lúc 11:08

vào mùa hanh khô da thường có vảy trắng bong ra là do

a.các tế bào lớp sừng bong ra

b.các tế bào sống bị tổn thương bong ra

c.các chất tuyến nhờn tiết ra bị khô

d.các chất bẩn bám vào da bong ra

Bình luận (0)
Đã Ẩn
Xem chi tiết
Trịnh Long
18 tháng 3 2021 lúc 17:59

2.

- Vảy trắng tự bong ra chứng tỏ lớp tế bào ngoài cùng của da hoá sừng và chết.

 

1.

- Da mềm mại, khống thấm nước vì được cấu tạo từ các sợi mô liên kết bện chặt với nhau và trên da có nhiều tuyến nhờn tiết nhờn lên bề mặt da.

Bình luận (0)
HIẾU 10A1
18 tháng 3 2021 lúc 18:12

1) da mềm mại, khống thấm nước vì được cấu tạo từ các sợi mô liên kết bện chặt với nhau và trên da có nhiều tuyến nhờn tiết nhờn lên bề mặt da.

2) vảy trắng tự bong ra chứng tỏ lớp tế bào ngoài cùng của da hoá sừng và chết. 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 2 2019 lúc 6:17

Đáp án B

Vào mùa hanh khô, lớp tế bào ngoài cùng hoá sừng và bị chết

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 7 2018 lúc 8:04

Chọn đáp án: C

Giải thích: Những dấu hiệu bên trên là biểu hiện của bệnh thiếu vitamin C

Bình luận (0)
Woo Hee Jin
Xem chi tiết
Phạm Thị Thạch Thảo
23 tháng 7 2017 lúc 8:37

- Vào mùa hanh khô, ta thường thấy có những vảy trắng nhỏ bong ra như phấn ở quần áo. Điều đó giúp cho ta giải thích như thế nào về thành phần lớp ngoài cùng của da?
Trả lời: Vảy trắng tự bong ra chứng tỏ lớp tế bào ngoài cùng của da hóa sừng và chết.

- Vì sao da ta luôn mềm mại, khi bị ướt không ngấm nước?
Trả lời: Vì da được cấu tạo từ các sợi mô liên kết bện chặt với nhau và trên da có nhiều tuyến nhờn tiết chất nhờn lên bề mặt da.

- Vì sao da ta nhận biết được nóng lạnh, độ cứng, mềm của vật mà ta tiếp xúc?
Trả lời: Da có nhiều cơ quan thụ cảm là những đầu mút tế bào thần kinh giúp da nhận biết nóng lạnh, độ cứng mềm……

- Da có phản ứng như thế nào khi trời quá nóng hay quá lạnh?
Trả lời: + Khi trời nóng, mao mạch dưới da dãn ra, tuyến mồ hôi tiết nhiều mồ hôi,
+ Khi trời lạnh, mao mạch dưới da co lại, cơ chân lông co.

- Lớp mỡ dưới da có vai trò gì?
Trả lời: Lớp mở dưới da là lớp đệm chống ảnh hưởng cơ học của môi trường và có vai trò góp phần chống mất nhiệt khi trời rét.

- Tóc và lông mày có tác dụng gì?
Trả lời:+ Tóc tạo nên 1 lớp đệm không khí có vai trò chống tia tử ngoại của ánh nắng mặt trời và điều hòa nhiệt độ.
+ Lông mày có vai trò ngăn mồ hôi và nước ( khi đi dưới trời mưa) không chảy xuống mắt.

Bình luận (0)
nguyen thi vang
22 tháng 7 2017 lúc 13:10

Trả lời:

- Vảy trắng tự bong ra chứng tỏ lớp tế bào ngoài cùng của da hoá sừng và chết.

- Da mềm mại, khống thấm nước vì được cấu tạo từ các sợi mô liên kết bện chặt với nhau và trên da có nhiều tuyến nhờn tiết nhờn lên bề mặt da.

- Da có nhiều cơ quan thụ cảm là những đầu mút tế bào thần kinh giúp da nhận biết nóng, lạnh, cứng, mềm, đau dớn...

- Khi trời nóng, mao mạch dưới da dãn, tuyến mồ hôi tiết nhiều mồ hôi, khi trời lạnh mao mạch co lại, cơ chân lông co.

- Lớp mỡ dưới da là lớp độm chống ảnh hưởng cơ học của môi trường và có vai trò góp phần chống mất nhiệt khi trời rét.

- Tóc tạo nên một lớp đệm không khí có vai trò chống tia tử ngoại của ánh nắng mặt trời chiếu và điều hoà nhiệt độ. Lông mày có vai trò ngăn mồ hôi và nước (khi đi dưới trời mưa) không bị chảy xuống mắt.

Bình luận (0)
Dương Hạ Chi
22 tháng 7 2017 lúc 13:19

1.Vào mùa hanh khô, ta thường thấy những vảy trắng nhỏ bong ra như phấn ở quần áo chứng tỏ lớp tế bào ngoài cùng của da hóa sừng và chết.

2.Da luôn mềm mại, không ngấm nước vì được cấu tạo từ các mô sợi liên kết bền chặt với nhau và trên da có nhiều tuyến nhờn tiết chất nhờn lên bề mặt da.

3. Ta nhận biết được nóng, lạnh, độ cứng, mềm của vật mà ta tiếp xúc nhờ da có nhiều cơ quan thụ cảm là những đầu mút tế bào thần kinh.

4.Khi trời nóng qua mao mạch dưới da dãn, tuyến mồ hôi tiết nhiều mồ hôi.
Khi trời lạnh quá, mao mạch co lại, cơ chân lông co.

5. Lớp mỡ dưới da là lớp đệm chống ảnh hưởng cơ học của môi trường và có vai trò góp phần chống mất nhiệt khi trời lạnh.

6.Tóc tạo nên một lớp đệm không khí có vai trò chống tia tử ngoại của ánh mặt trời và điều hòa nhiệt độ. Tóc còn tạo nên vẻ đẹp của con người.

Lông mày có vai trò ngăn mồ hôi và nước (khi trời mưa) không để chảy xuống mắt.

Bình luận (0)
Nguyễn Hồng Sơn
Xem chi tiết
Nguyen
3 tháng 4 2019 lúc 5:42

Mùa đông êm ả.
Mùa hạ đam mê.
Mùa thu ảm đạm.
Mùa đông tuyệt vời.
Bên xứ này có bốn mùa rõ rệt, có thể nói rằng 6 tháng nắng và 6 tháng âm u, và đôi khi có những
sợi nắng vàng vào những mùa thiếu nắng, thì mọi người hớn hở vui tươi hơn. Bởi nắng làm cho con người bên này có nhiều tinh thần làm việc,nắng sưởi ấm lòng quạnh hiu, và nắng cũng cho
nhiều vitamin D. Anh xin bắt đầu kể tuần tự theo mùa em nhé.

Mùa Đông : Được chính thức vào tháng 12, dẫu rằng nhiệt độ đã xuống tới âm độ ngay từ tháng
11, và bầu trời chỉ còn le lói chút anh sáng giống như miền nam Việt nam khoảng 6 giờ chiều. Khí hâu lạnh, và gió rít lên rất mạnh, có đôi khi lên tới 30 m trong một giây. Hầu hết tất cả các cây cối ngoài
đường không con lá, và chỉ còn lại những cành cây hiu quạnh. Đến ngày lễ giáng sinh, thì tuyết
thường bắt đầu đổ xuống, và toàn quốc gia gần như chỉ còn lại một màu trắng mà thôi. Tuy không còn một giọt nắng, nhưng với sự phản chiếu của tuyết, nên ngoài đường vẫn sáng, và những ngày
tháng đó, tuy màn đêm cô tịch, đen xanh,nhưng được trộn lẫn với ánh sáng của những ngọn đèn vàng hiu hắt, nên để lại một không gian đậm màu phỉ thúy.Mọi người ai ai cũng mau trở về nhà
bên cạnh chiếc lò sưởi ấm cúng của mùa đông.
Khoảng suốt từ tháng 10 là bầu trời giảm dần ánh sáng cho mỗi ngày khoảng 4 phút, và cho đến
khoảng giữa tháng 12 thì trời tối đen như mực nếu không có tuyết.

Mùa xuân :
Bắt đầu từ tháng 3, và những đàn chim bay trở về lại, tiếng chim hót líu lo, và nắng mới chỉ bắt đầu
le lói mà thôi, cây bắt đầu nở nhụy,thêm cành. Dù nhiệt độ vẫn còn là âm độ, nhưng cây cối bắt
đầu thêm hoa nở nhụy rất nhanh,gió thổi mạnh, tuyết vẫn còn ,nên mặt đường chỉ còn lại những băng nước đá mà thôi, tháng này là tháng người ta té ngã nhiều nhất trong năm, nhưng lúc này
mỗi ngày người ta chỉ có vài giờ có anh sáng mà thôi. Thế nhưng tháng 4 vẫn có thể vẫn con có những cơn tuyết lẻ tẻ...Và có thể nói rằng, đầu tháng 5 mới thực sự là mùa xuân. Bởi vì nắng có
nhiều hơn một ít.

Mùa hạ :
Có thể nói rằng đầu tháng 6 là hè đến, và giữa tháng 6 là tan trường vì nắng thực sự quay trở lại.
Nhưng ngày 25 mới chính thức gọi là hè đúng nghĩa. Lúc này thì nắng suốt ngày lẫn đêm, và kể
cả 12 giờ đêm trời vẫn con nắng, thế nhưng cái nắng bên xứ lạnh không như bên mình, bởi vì
nắng rất nhẹ, nên khi mọi người phơi nắng có cảm giác dễ chịu hơn khi trong nắng có pha trôn với
cái lạnh của xứ lạnh tình nồng bên này.

Mùa thu :
Khi nói đến thu thì thật là ảm đạm, vì thu đến với cái buồn, và thu luôn ra đi nhưng vẫn thường để lại
những chiếc lá vàng hoe, những kỷ niệm in mãi dưới bên đường ngập lá vào mỗi năm. Có những khi gió rít lên và cuốn theo những hàng lá trên đường nghe sào xạc như tiếng ai oán trách.
Tháng 9 là tháng đã vào thu, và đã để lại bao sư tiếc nuối mà người bản xứ khao khát nhưng tia
nắng vàng, và họ tạm biệt thu, bởi thu là một niềm an ủi cuối cùng của 1 mùa hạ. Chính vì vậy, ngày
30/ 10 là cái ngày mà người ta chính thức không gọi tên mùa hạ nữa, vì ánh sáng đã tan dần theo
đêm tối.

Bình luận (0)