Những câu hỏi liên quan
nghĩa phan thanh quốc
Xem chi tiết
nghĩa phan thanh quốc
20 tháng 4 2022 lúc 20:44

giải giùm đi các bạn

Bình luận (0)
Phạm Ngọc Tiến Đạt
Xem chi tiết
Quang Nhân
9 tháng 5 2021 lúc 18:06

Câu 1 : 

- Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với lượng mưa lớn + địa hình 3/4 là đồi núi. -> nước ta có nhiều sông suối.

- Vì lãnh thổ nước ta hẹp ngang và nằm sát biển. Địa hình nước ta có nhiều đồi núi (chiếm 3/4 diện tích), đồi núi lấn ra sát biển nên dòng chảy ngắn, dốc. -> sông ngòi chủ yếu là sông ngắn và dốc.

Câu 2 : 

- Do hướng của địa hình . địa hình nước ta chủ yếu là đồi núi chạy thoe hướng Tây Bắc – Đông Nam và hướng vòng cung .

- Các dãy núi của nước ta ở miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có hướng Tây Bắc – Đông Nam rõ rệt là vì các dãy núi này đã được hình thành trong đầu mút của địa máng cổ kéo dài từ phía Himalaya tới theo hướng Tây Bắc – Đông Nam . Các núi có hướng vòng cung chủ yếu là được hình thành ở rìa phía đông của các mảng nền cổ, cho nên hình dạng của các mảng nền này cũng có tác dụng định hướng cho các nếp uốn hình thành nên chúng.

Bình luận (0)
Duy
9 tháng 5 2021 lúc 18:07

- Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với lượng mưa lớn + địa hình 3/4 là đồi núi. -> nước ta có nhiều sông suối.

- Vì lãnh thổ nước ta hẹp ngang và nằm sát biển. Địa hình nước ta có nhiều đồi núi (chiếm 3/4 diện tích), đồi núi lấn ra sát biển nên dòng chảy ngắn, dốc. -> sông ngòi chủ yếu là sông ngắn

Bình luận (0)
Duy
9 tháng 5 2021 lúc 18:07

Sở dĩ nước ta có rất nhiều sông suối, song phần lớn lại là các sông nhỏ, ngắn và dốc là do địa hình nước ta có đặc trưng là hẹp về bề ngang và nằm sát biển. Bên cạnh đó có nhiều đồi núi (đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ cả nước), chính vì vậy những đồi núi này sẽ ăn sát ra biển tạo nên những dòng chảy ngắn và dốc như các em đã thấy.

Bình luận (0)
đỗ vy
Xem chi tiết
NLT MInh
3 tháng 3 2021 lúc 21:48
Các dãy núi của nước ta ở miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có hướng Tây Bắc – Đông Nam rõ rệt là vì các dãy núi này đã được hình thành trong đầu mút của địa máng cổ kéo dài từ phía Himalaya tới theo hướng Tây Bắc – Đông Nam .Các núi có hướng vòng cung chủ yếu là được hình thành ở rìa phía đông của các mảng nền cổ, cho nên hình dạng của các mảng nền này cũng có tác dụng định hướng cho các nếp uốn hình thành nên chúng.
Bình luận (0)
Cherry
3 tháng 3 2021 lúc 21:43
answer-reply-image answer-reply-image Bạn tham khảo!  
Bình luận (2)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
2 tháng 3 2019 lúc 3:37

Các con sông ở Việt Nam chạy theo hướng vòng cung là sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam, sông Lô, sông Gâm,… Còn sông Mã và sông Cả chạy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam.

Đáp án cần chọn là: A

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
7 tháng 8 2017 lúc 3:04

Các con sông ở Việt Nam chạy theo hướng vòng cung là sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam, sông Lô, sông Gâm,…

Chọn: C.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
31 tháng 3 2018 lúc 17:59

Đáp án: A. Sông Kì Cùng-Bằng Giang

Giải thích: Hệ thống sông Kì Cùng-Bằng Giang không chảy theo hai hướng là vòng cung và tây bắc đông nam, là con sông của nước ta không đổ ra biển Đông mà đổ vào sông Tây Giang của Trung Quốc (trang 118 SGK Địa lí 8).

Bình luận (0)
trần thị thanh dung
8 tháng 5 2021 lúc 16:13

Câu A

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
22 tháng 2 2017 lúc 8:07

Đáp án: C. Sông Gâm

Giải thích: (trang 118 SGK Địa lí 8).

Bình luận (0)
hanie laurie
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
3 tháng 11 2023 lúc 17:32

Sông Ngòi là một trong những con sông chảy ở Việt Nam và thực sự có đặc điểm chảy theo hai hướng chính là Tây bắc - Đông nam và vòng cung. Điều này có thể được chứng minh dựa trên sự phân bố địa lý của các sông lớn và nguồn nước tại Việt Nam.

- Tây bắc - Đông nam: Sông Ngòi chảy từ vùng Tây bắc, nơi có dãy núi Annamite, và đi về hướng Đông nam, chảy vào biển Đông. Điều này phản ánh sự tương tác giữa núi và biển, nơi sự thấm nước và sự trôi chảy từ đỉnh núi xuống biển làm cho nước chảy theo hướng này.

- Vòng cung: Sông Ngòi cũng chảy theo hình vòng cung, tạo ra các sông con và sông nhánh trong quá trình chảy từ nguồn tới biển. Điều này thường xảy ra do sự định hình của địa hình và đặc điểm địa chất, nơi sông phải thích nghi với các địa hình và sự thay đổi trong môi trường.

Đặc điểm của nhóm đất phù sa sông và phù sa biển:

- Đất phù sa sông: Đất phù sa sông thường được tạo ra bởi sự nắng, triệt hạ của sông và sự thải ra biển. Đất này thường giàu dinh dưỡng và thích hợp cho nông nghiệp. Nó thường nằm ở vùng ven sông và có thể bị lụt khi mực nước sông tăng cao.

- Đất phù sa biển: Đất phù sa biển là kết quả của sự thải ra biển của dòng sông và tác động của sóng biển. Đất này thường chứa nhiều muối và có khả năng chịu sự ngập lụt từ biển cường độ cao. Đất phù sa biển thường không thích hợp cho nông nghiệp và cần công tác phân đoạn trước khi sử dụng.

- Hệ sinh thái chiếm diện tích lớn nhất: Hệ sinh thái rừng ngập mặn thường chiếm diện tích lớn nhất trong nước ta. Điều này là do Việt Nam có nhiều khu vực ven biển và sông ngòi, nơi rừng ngập mặn phát triển mạnh mẽ. Rừng ngập mặn có vai trò quan trọng trong việc duy trì hệ sinh thái biển và là môi trường sống của nhiều loài động và thực vật quý hiếm.

Bình luận (0)
friknob
Xem chi tiết
Khánh Nam.....!  ( IDΣΛ...
4 tháng 8 2021 lúc 9:49

a. Tây bắc-đông nam và vòng cung

Bình luận (0)
Ánh Hồ
4 tháng 8 2021 lúc 9:50

A

Bình luận (0)
Phía sau một cô gái
4 tháng 8 2021 lúc 9:51

Sông ngòi nước ta chảy theo hai hướng chủ yếu là:
a. Tây bắc-đông nam và vòng cung

b. Tây bắc-đông nam và tây-đông

c. Vòng cung và tây-đông

d. Tây-đông và bắc- nam

Bình luận (0)