Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Quang Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
27 tháng 6 2021 lúc 8:45

5, Hòa tan hỗn hợp trong NaOH dư

ZnO + 2NaOH -> Na2ZnO2 + H2O

- Thu được hỗn hợp không tan SiO2 , Fe2O3

- Cho dung dịch vừa thu được sục CO2 vào

Na2ZnO2 + CO2 + H2O -> 2NaHCO3 + Zn(OH)2

- Nung kết tủa được tạo thành thu được ZnO

Zn(OH)2 -> ZnO + H2O

- Hỗn hợp không tan hòa vào dung dịch H2SO4 .

Fe2O3 + 3H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 3H2O

- Thu được phần không tan là SiO2

- Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch vừa thu được lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi .

6NaOH + Fe2(SO4)3 -> 3Na2SO4 + 2Fe(OH)3

2Fe(OH)3 -> Fe2O3 + 3H2O

Minh Nhân
27 tháng 6 2021 lúc 8:48

undefined

Nông Quang Minh
27 tháng 6 2021 lúc 16:12

5, Hòa tan hỗn hợp trong NaOH dư

ZnO + 2NaOH -> Na2ZnO2 + H2O

- Thu được hỗn hợp không tan SiO2 , Fe2O3

- Cho dung dịch vừa thu được sục CO2 vào

Na2ZnO2 + CO2 + H2O -> 2NaHCO3 + Zn(OH)2

- Nung kết tủa được tạo thành thu được ZnO

Zn(OH)2 -> ZnO + H2O

- Hỗn hợp không tan hòa vào dung dịch H2SO4 .

Toka Cavil
Xem chi tiết
hnamyuh
6 tháng 8 2021 lúc 18:07

Cho các mẫu thử vào dung dịch $CuSO_4$ lấy dư, lọc tách phần chất rắn thu được $Fe_2O_3$. Lấy dung dịch gồm $FeSO_4,CuSO_4$ dư
$Fe + CuSO_4 \to FeSO_4 + Cu$

Cho dung dịch $NH_3$ lấy dư vào dung dịch trên, thu lấy kết tủa

$FeSO_4 + 2NH_3 + 2H_2O \to (NH_4)_2SO_4 + Fe(OH)_2$

$CuSO_4 + 2NH_3 + 2H_2O \to (NH_4)_2SO_4 + Cu(OH)_2$
$Cu(OH)_2 + 4NH_3 \to [Cu(NH_3)_4](OH)_2$

Nung phần kết tủa trong chân không  :

$Fe(OH)_2 \xrightarrow{t^o} FeO + H_2O$

Nung chất rắn trong khí hidro lấy dư, thu được Fe

$FeO + H_2 \xrightarrow{t^o} Fe + H_2O$

NguyenTruongHai
Xem chi tiết
Sỹ Nhật Cao
Xem chi tiết
Khai Hoan Nguyen
26 tháng 7 2023 lúc 10:26

\(\left(Al_2O_3,CuO,SiO_2\right)-NaOH\left(loãng,dư\right)->\left(NaAlO_2\right)-CO_2\left(dư\right)->Al\left(OH\right)_3-t^0->Al_2O_3\\ \left(CuO,SiO_2\right)-HCl\left(dư\right)->SiO_2,CuCl_2-đpnc->Cu-O_2,t^{^0}->CuO\\ Al_2O_3+2NaOH->2NaAlO_2+H_2O\\ NaAlO_2+CO_2+2H_2O->Al\left(OH\right)_3+NaHCO_3\\ 2Al\left(OH\right)_3-t^0->Al_2O_3+3H_2O\\ CuO+2HCl->CuCl_2+H_2O\\ CuCl_2-dpnc->Cu+Cl_2\)

Ichigo Bleach
Xem chi tiết
Minh Nhân
14 tháng 7 2021 lúc 21:12

Cho hỗn hợp vào dung dịch NaOH dư : 

- Al2O3 tan hoàn toàn tạo thành dung dịch

- Lọc lấy chất rắn không tan : MgO , CuO 

Sục CO2 đến dư vào dung dịch thu được : 

- Lọc lấy kết tủa keo trắng Al(OH)3

Nung kết tủa hoàn toàn => thu được Al2O3

Dẫn luồng khí H2 qua hỗn hợp rắn nung nóng => thu được hỗn hợp rắn mới 

Cho hỗn hợp rắn mới phản ứng hoàn toàn với HCl 

- Cu không tan lọc lấy 

- MgO tan tạo thành dung dịch 

Cho Cu phản ứng với O2 => CuO 

Dung dịch MgCl2 phản ứng hoàn toàn với NaOH => Mg(OH)2

Nung hoàn toàn Mg(OH)2 = > MgO

Tiến Quân
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
9 tháng 11 2021 lúc 22:15

- Dùng nam châm để hút Sắt ra, hh còn lại gồm Cu và Ag

- Kim loại màu đỏ là Cu

- Kim loại màu trắng bạc là Ag

Bình Minh
Xem chi tiết
Minh Nhân
31 tháng 5 2021 lúc 18:55

Hóa 8 mà cho bài này hơi căng nha :)))

Đức Hiếu
31 tháng 5 2021 lúc 19:36

Nung cả hỗn hợp với $Cl_2$ rồi hòa vào nước lọc chất rắn là ta sẽ đưa bài toán trên về 2 bài toàn nhỏ:

Bài toán 1: Tách Al; Fe; Cu ra khỏi hỗn hợp dung dịch $AlCl_3;CuCl_2;FeCl_3$

Bài toán 2: Tách $Al_2O_3;Fe_2O_3;CuO$ ra khỏi hỗn hợp

Đưa về 2 bài này là nó lại ez rồi nhỉ :3

P/s: Thuc ra minh luoi lam vl nen thoi minh chỉ ra hướng vậy thoi he :3

Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
2 tháng 7 2021 lúc 10:37

a, Có thể dụng lực nước mạnh hoặc một số chất lỏng có nồng độ cao để tách cát ra do khối lượng riêng của cát nhỏ hơn rất nhiều số với vàng .

b, Hòa tan vào nước sau đó lọc cát cô cạn dung dịch

c, Sử dụng nam châm .

- Đã trả lời rồi nha bạn .

Kevin Smart 2
2 tháng 7 2021 lúc 11:08

a) Nung hỗn hợp đó đến 1064oC (Vì nhiệt độ nóng chảy của vàng là 1064oC). Khi đó vàng sẽ nóng chảy thành chất lỏng, ta có thể tách hai chất riêng ra.

b) Nung hỗn hợp tới nhiệt độ 186oC (Vì nhiệt độ nóng chảy của đường là 186oC). Khi đó đường sẽ nóng chảy thành chất lỏng, ta có thể tách hai chất riêng ra.

c) Dùng nam châm vì gỗ không thể tồn tại ở thể lỏng mà nhiệt độ nóng chảy của sắt rất cao (1538oC).

Hoàng
Xem chi tiết
Ngọc Ánh
Xem chi tiết