Yếu tố ảnh hưởng đến sự thải nước tiểu là gì? Vì sao không nên nhịn tiểu?
Trình bày sự tạo thành nước tiểu ở trong thận? Có nên nhịn tiểu lâu không? Vì sao?
Sự hình thành nước tiểu gồm các quá trình sau:
- Quá trình lọc máu và tạo ra nước tiểu đầu diễn ra ở cầu thận.
- Quá trình hấp thụ lại các chất dinh dưỡng, H2O và các ion còn cần thiết như Na+, Cl-….
Quá trình bài tiết tiếp các chất cặn bã (axit uric, crêatin, các chất thuốc, các ion thừa (H+, K+...)
Không nên nhịn tiểu lâu :
Vì : - Nhịn tiểu lâu sẽ tạo hiệu ứng không tốt về thần kinh và phản xạ của việc bài tiết nước tiểu.
- Nhịn tiểu lâu sẽ có nguy cơ tạo sỏi đường tiết niệu (do đọng cặn các muối can-xi trong nước tiểu).
- Nhịn tiểu lâu sẽ có nguy cơ dễ nhiễm trùng đường tiết niệu (do lượng vi khuẩn đường tiết niệu không được đào thải ra ngoài kịp thời, ứ lại nhiều - nhất là mật độ vi khuẩn tiết niệu sẽ tăng cao tại bàng quang)
Sự hình thành nước tiểu
-Ơ các đơn vị chức năng của thận:
- Máu theo động mạch đến tới cầu thận với áp lực cao tạo ra lực đẩy nước và các chất hòa tan có kích thước nhỏ qua lỗ lọc ( 30 – 40 A0 ) trên vách mao mạch vào nang cầu thận, các tế bào máu và các phân tử protein có kích thước lớn nên không qua lỗ lọc. Kết quả là tạo nên nước tiểu đầu trong nang cầu thận.
-Nước tiểu đầu đi qua ống thận, ở đây xảy ra 2 quá trình: Quá trình hấp thụ lại nước và các chất cần thiết ( Các chất dinh dưỡng, các ion Na+, Cl- , … ); quá trình bài tiết tiếp các chất độc và các chất không cần thiết khác ( Axit uric, creatin, các chất thuốc, các ion H+, K+…). Kết quả là tạo nên nước tiểu chính thức.
-Nước tiểu chính thức lọc được đổ vào bể thận rồi theo ống dẫn tiểu đổdồnxuốngbóng đái, theo ống đái ra ngoài
- Quá trình thải nước tiểu không diễn ra liên tục mà chỉ sảy ra vào lúc nhất định vì sao ? Tại sao không lên nhịn tiểu lâu nhiều lần
Máu luôn tuần hoàn qua cầu thận nên nước tiểu được hình thành liên tục, nhưng nước tiểu chỉ được thải ra ngoài cơ thể khi lượng nước tiểu trong bóng đái lên tới 200 ml, đủ áp lực gây cảm giác buồn đi tiểu và cơ vòng ống đái mở ra phối hợp với sự co của cơ vòng bóng đái và cơ bụng giúp thải nước tiểu ra ngoài.
Vì : - Nhịn tiểu lâu sẽ tạo hiệu ứng không tốt về thần kinh và phản xạ của việc bài tiết nước tiểu.
- Nhịn tiểu lâu sẽ có nguy cơ tạo sỏi đường tiết niệu (do đọng cặn các muối can-xi trong nước tiểu).
- Nhịn tiểu lâu sẽ có nguy cơ dễ nhiễm trùng đường tiết niệu (do lượng vi khuẩn đường tiết niệu không được đào thải ra ngoài kịp thời, ứ lại nhiều - nhất là mật độ vi khuẩn tiết niệu sẽ tăng cao tại bàng quang)
- Vì máu luôn tuần hoàn qua cầu thận nên nước tiểu được hình thành liên tục, nhưng nước tiểu chỉ được thải ra ngoài cơ thể khi lượng nước tiểu trong bóng đái lên tới 200 ml, đủ áp lực gây cảm giác buồn đi tiểu và cơ vòng ống đái mở ra phối hợp với sự co của cơ vòng bóng đái và cơ bụng giúp thải nước tiểu ra ngoài.
- Tại vì nếu nhịn tiểu lâu thì ta sẽ bị nước tiểu tích tụ làm căng bóng đái và rễ vỡ bóng đái , các kháng chất ở trong nước tiểu sẽ tích tụ gây sỏi thận , và nếu nhịn tiểu lâu thì ta rất rễ bị tè dầm .
Không nên nhịn tiểu quá lâu và nên đi tiểu đúng lúc vì A.Tạo điều kiện thuận lợi cho sự hình thành nước tiểu được lien tục B.Hạn chế được các vi sinh vật gây bệnh C.Hạn chế khả năng tạo sỏi ở bóng đái D. Chỉ có A và B đúng Giải hộ e nhe m.n sao câu trả lời nào cũng đúng
Không nên nhịn tiểu quá lâu và nên đi tiểu đúng lúc vì
A.Tạo điều kiện thuận lợi cho sự hình thành nước tiểu được lien tục
B.Hạn chế được các vi sinh vật gây bệnh
C.Hạn chế khả năng tạo sỏi ở bóng đái
D. Chỉ có A và B đúng
Câu này anh thấy ý nào cũng đúng hết em ơi !!
C đúng vì khi nhịn tiểu khiến người bệnh bị sỏi thận và đi tiểu sẽ đau đớn hơn.
Đề và đáp án để lựa chọn có gì sai sót không ạ? :3
Tại vì mình thấy đáp án nào cũng đúng hết trơn ák! :D (ý kiến riêng của mình thoyyy :>)
Thế nào là sự chuyển dịch cân bằng? Những yếu tố nào ảnh hưởng đến cân bằng hóa học? Chất xúc tác có ảnh hưởng đến cân bằng hóa học không? Vì sao?
- Sự chuyển dịch cân bằng hóa học là sự phá vỡ trạng thái cân bằng cũ để chuyển sang một trạng thái cân bằng mới do các yếu tố bên ngoài tác động lên cân bằng.
- Những yếu tố làm chuyển dịch cân bằng là nồng độ, áp suất và nhiệt độ.
- Chất xúc tác không có ảnh hưởng đến cân bằng hóa học, vì chất xúc tác không làm biến đổi nồng độ các chất trong cân bằng và cũng không làm biến đổi hằng số cân bằng. Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng thuận và tốc độ phản ứng nghịch với số lần bằng nhau, nên nó có tác dụng làm cho phản ứng thuận nghịch đạt tới trạng thái cân bằng nhanh chóng hơn.
Vì sao không nên nhịn tiểu lâu, không ăn mặn ...
vì nhịn tiêu lâu, ăn mặn,... là những thói quen gây nên các bệnh nguy hiểm về thận như sỏi thận, suy thận, tiểu không tự chủ...
* Không nên nhịn tiểu lâu vì :
- Nhịn tiểu lâu sẽ tạo hiệu ứng không tốt về thần kinh và phản xạ của việc bài tiết nước tiểu.
- Nhịn tiểu lâu sẽ có nguy cơ tạo sỏi đường tiết niệu (do đọng cặn các muối can-xi trong nước tiểu).
- Nhịn tiểu lâu sẽ có nguy cơ dễ nhiễm trùng đường tiết niệu (do lượng vi khuẩn đường tiết niệu không được đào thải ra ngoài kịp thời, ứ lại nhiều)
- Nhất là mật độ vi khuẩn tiết niệu sẽ tăng cao tại bàng quang)
* Không nên ăn mặn vì :
- Ăn nhiều muối có thể gây suy thận (do cơ thể phải thu nạp nhiều nước, dẫn tới tuần hoàn máu đến cầu thận tăng, buộc thận phải làm việc nhiều hơn để lọc máu).
câu 1. - Trình bày quá trình bài tiết nước tiểu ?
- Vì sao sự tạo thành nước tiểu xảy ra liên tục còn sự thải nước tiểu xảy ra 1 thời điểm nhất định ?
Câu 1
Quá trình bài tiết nước tiểu gồm 3 quá trình :
+Quá trình lọc máu :
~Diễn ra ở cầu thận và nang cầu thận.
~Các tế bào máu và protein có kích thước lớn hơn lỗ lọc được giữ lại trong máu.
kết luận : tạo nước tiểu đầu.
+Quá trình hấp thụ lại :
~Diễn ra ở ống thận.
~Các chất dinh dưỡng, cần thiết được hấp thụ lại máu.
~Sử dụng năng lượng ATP.
+Quá trình bài tiết tiếp :
~Diễn ra ở ống thận.
~Các chất độc, cặn bã, ... được bài tiết ra khỏi máu.
~Sử dụng năng lượng ATP.
Kết luận : Tạo nước tiểu chính thức.
* Quá trình bài hình thành nước tiểu diễn ra liên tục vì cơ thể luôn luôn thực hiện quá trình tổng hợp trao đổi chất tại ra các chất thải c̠ủa̠ cơ thể, do đó thận phải lọc máu liên tục để đào thải những chất độc đó ra khỏi máu ѵà tạo thành nước tiểu đầu
* Quá trình thải nước tiểu chỉ xảy ra ở 1 thời điểm nhất định Ɩà do nước tiểu tạo ra được dự trữ ở bàng quang, khi lượng nước tiểu được khoảng 200ml sẽ kích thích cơ thể có cảm giác buồn tiểu ѵà đi tiểu
Câu hỏi hơi nhạy cảm
Tham khảo:
- Sự tạo thành nước tiểu diễn ra liên tục nhưng sự thải ra khỏi cơ thể lại không liên tục (chỉ vào những lúc nhất định). hi bóng đái tích trữ được một lượng nước tiểu nhất định, cơ thể sẽ tiến hành đào thải nước tiểu ra ngoài.
- Có sự khác nhau đó là do: máu luôn tuần hoàn qua cầu thận nên nước tiểu được hình thành liên tục, nhưng nước tiểu chỉ được thải ra ngoài cơ thể khi lượng nước tiểu trong bóng đái lên tới 200ml, đủ áp lực gây cảm giác buồn đi tiểu và cơ vòng ống đái mở ra phối hợp với sự co của vòng bóng đái và cơ bụng giúp thải nước tiểu ra ngoài.
Sự tạo thành nước tiểu gồm mấy giai đoạn và xảy ra ở đâu? Nếu trong nước tiểu có glucozơ thì có ảnh hưởng gì đến cơ thể không?
(Các bạn giúp mình vs ạ! Mình đg cần gấp để soạn đề cương chuẩn bị thi giữa kì ạ! Cảm ơn m.n)
Gồm 3 giai đoạn và cả nơi diễn ra là :
- Quá trình lọc máu - Diễn ra ở cầu thận tạo nước tiểu đầu.
- Quá trình tái hấp thụ lại - Diễn ra ở ống thận.
- Quá trình bài tiết tiếp - Các chất sau khi được hấp thu lại tiếp tục bài tiết tiếp ở ống thận và ra nước tiểu chính thức.
Nếu trong nước tiểu có glucozơ thì hoàn toàn ảnh hưởng đến cơ thể vì khi nước tiểu có glucose \(\rightarrow\) có quá nhiều glucose trong cơ thể \(\rightarrow\) Nồng độ glucose cao làm ảnh hưởng tới khả năng của cơ thể trong kiểm soát nồng độ glucose \(\rightarrow\) Bị đái tháo đường.
Giải thích vì sao sự hình thành nước tiểu liên tục, nhưng khi thải nước tiểu ra ngoài ở một thời điểm nhất định?
Máu được vận chuyển liên tục đến cầu thận để thực hiện quá trình lọc của cầu thận để hình thành nước tiểu .Tuy nhiên nước tiểu sau khi được bài xuất sẽ được chứa ở bàng quang ,khi lượng nước tiểu chiếm 1/3 dung tích bàng quang mới xuất hiện hiện tượng buồn đi tiểu để tống nước tiểu ra ngoài
Giải thích vì sao sự hình thành nước tiểu liên tục, nhưng khi thải nước tiểu ra ngoài ở một thời điểm nhất định?
- Có sự khác nhau đó là do: máu luôn tuần hoàn qua cầu thận nên nước tiểu được hình thành liên tục, nhưng nước tiểu chỉ được thải ra ngoài cơ thể khi lượng nước tiểu trong bóng đái lên tới 200ml, đủ áp lực gây cảm giác buồn đi tiểu và cơ vòng ống đái mở ra phối hợp với sự co của vòng bóng đái và cơ bụng giúp thải nước tiểu ra ngoài.
Câu 1. Trình bày quá trình tạo thành nước tiểu ở các đơn vị chức năng của thận ?
Câu 2.Sự khác biệt trong thành phần của nước tiểu chính thức và nước tiểu đầu ?
Câu 3. Vì sao sự tạo thành nước tiểu diễn ra liên tục nhưng sự thải nước tiểu ra khỏi cơ thể lại không liên tục ( chỉ vào những lúc nhất định) ?
Câu 1:
- Máu theo động mạch tới cầu thận với áp lực cao tạo ra lực đẩy nước và các chất hòa tan có kích thước nhỏ qua lỗ lọc vào nang cầu thận, các tế bào máu và các phân tử prôtêin có kích thước lớn nên không qua lỗ lọc. Kết quả là tạo nước tiểu đầu trong nang cầu thận.
- Nước tiểu đầu đi qua ống thận, ở đây xảy ra 2 quá trình :
+ Quá trình hấp thụ lại nước và các chất cần thiết.
+ Quá trình bài tiết tiếp các chất độc và các chất không cần thiết.
Kết quả là tạo nên nước tiểu chính thức và ổn định một số thành phần của máu
Câu 2:
Nước tiểu đầu :
-Nồng độ các chất hòa tan loãng hơn.
- Chứa ít các chất cặn bã và các chất độc hơn.
- Còn chứa nhiều các chất dinh dưỡng .
Nước tiểu chính thức :
-Nồng độ các chất hòa tan đậm đặc hơn.
- Chứa nhiềucác chất cặn bã và các chất độc hơn.
- Gần như không còn các chất dinh dưỡng.
Câu 3: Máu luôn tuần hoàn qua cầu thận nên nước tiểu được hình thành liên tục, nhưng nước tiểu chỉ được thải ra ngoài cơ thể khi lượng nước tiểu trong bóng đái lên tới 200 ml, đủ áp lực gây cảm giác buồn đi tiểu và cơ vòng ống đái mở ra phối hợp với sự co của cơ vòng bóng đái và cơ bụng giúp thải nước tiểu ra ngoài.
giúp zới ❤❤❤❤ tick cho bn đầu tiên
câu 2:
*Nước tiểu đầu:
-nồng độ hòa tan : thấp
-Chất độc và căn bã: ít
-Tỷ lệ nước : cao
-Chất dinh dưỡng : nhiều
*Nước tiểu chính thức
-Nồng đọ hòa tan : cao
-Chất độc và cạn bã : nhiều
-Tỷ lệ nước : thấp
-Chất dinh dưỡng : ít
Nước tiểu chính thức được hình thành trong quá trình bài tiết ở ống thận