Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lưu Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 12 2021 lúc 19:08

Bài 3: 

=>-3<x<2

Lê Minh Nguyệt
Xem chi tiết
Lê Mỹ Linh
22 tháng 1 2016 lúc 15:36

a) 3n + 2 chia hết cho n - 1

\(\Rightarrow\) 3n - 3 + 5 chia hết cho n - 1

\(\Rightarrow\) 3(n - 1) + 5 chia hết cho n - 1

\(\Rightarrow\) 5 chia hết cho n - 1

\(\Rightarrow\) n - 1 \(\in\) Ư(5) = {-1; 1; -5; 5}

\(\Rightarrow\) n \(\in\) {0; 2; -4; 6}

 

b) 3n + 24 chia hết cho n - 4

\(\Rightarrow\) 3n - 12 + 36 chia hết cho n - 4

\(\Rightarrow\) 3(n - 4) + 36 chia hết cho n - 4

\(\Rightarrow\) 36 chia hết cho n - 4

\(\Rightarrow\) n - 4 \(\in\) Ư(36) = {-1; 1; -2; 2; -3; 3; -4; 4; -6; 6; -9; 9; -12; 12; -18; 18; -36; 36}

\(\Rightarrow\) n \(\in\) {-3; 5; 4; 6; -1; 7; 0; 8; -2; 10; -5; 13; -8; 16; -14; 22; -32; 40}

 

c) 3n + 5 chia hết cho n + 1

\(\Rightarrow\) 3n + 3 + 2 chia hết cho n + 1

\(\Rightarrow\) 3(n + 1) + 2 chia hết cho n + 1

\(\Rightarrow\) 2 chia hết cho n + 1

\(\Rightarrow\) n + 1 \(\in\) Ư(2) = {-1; 1; -2; 2}

\(\Rightarrow\) n \(\in\) {0; 2; -1; 3}

Trần Đăng Nhất
13 tháng 7 2017 lúc 15:18

a) 3n + 2 chia hết cho n - 1

⇒⇒ 3n - 3 + 5 chia hết cho n - 1

⇒⇒ 3(n - 1) + 5 chia hết cho n - 1

⇒⇒ 5 chia hết cho n - 1

⇒⇒ n - 1 ∈∈ Ư(5) = {-1; 1; -5; 5}

⇒⇒ n ∈∈ {0; 2; -4; 6}

b) 3n + 24 chia hết cho n - 4

⇒⇒ 3n - 12 + 36 chia hết cho n - 4

⇒⇒ 3(n - 4) + 36 chia hết cho n - 4

⇒⇒ 36 chia hết cho n - 4

⇒⇒ n - 4 ∈∈ Ư(36) = {-1; 1; -2; 2; -3; 3; -4; 4; -6; 6; -9; 9; -12; 12; -18; 18; -36; 36}

⇒⇒ n ∈∈ {-3; 5; 4; 6; -1; 7; 0; 8; -2; 10; -5; 13; -8; 16; -14; 22; -32; 40}

c) 3n + 5 chia hết cho n + 1

3n + 3 + 2 chia hết cho n + 1

3(n + 1) + 2 chia hết cho n + 1

2 chia hết cho n + 1

n + 1 Ư(2) = {-1; 1; -2; 2}

n {0; 2; -1; 3}

Hoàng Cường
27 tháng 10 2018 lúc 15:24

lên dky kênh zicky1st ấy là có hết

trangcoi1408
Xem chi tiết
Lê Yên Hạnh
Xem chi tiết
Isolde Moria
14 tháng 8 2016 lúc 15:33

a)

3n + 2 chia hết cho n - 1

<=> 3n+2 - 3( n - 1) chia hết cho n - 1

<=> 3n + 2 - 3n + 3 chia hết cho n - 1

<=> 5 chia hết cho n - 1

<=> \(n-1\inƯ_5\)

<=> \(n-1\in\left\{1;5;-1;-5\right\}\)

<=> \(n\in\left\{2;6;0;-4\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{2;6;0;-4\right\}\)

b)

3n - 24 chia hết cho  n  -  4

<=> 3(n - 4 ) - (3n - 24 )chia hết cho  n  -  4

<=> 3n - 12 - 3n +24 chia hết cho  n  -  4

<=>12 chia hết cho  n  -  4

<=> \(n-4\inƯ_{12}\)

<=> \(n-4\in\left\{1;2;3;4;6;12;-1;-2;-3;-4;-6;-12\right\}\)

<=>\(n\in\left\{5;;6;7;8;10;16;3;2;1;-1;0;-2;-8\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{5;;6;7;8;10;16;3;2;1;-1;0;-2;-8\right\}\) 

Lê Nguyệt Hằng
14 tháng 8 2016 lúc 15:31

a) 3n+2 chia hết cho n-1

=> (3n-3)+5 chia hết cho n-1

=> 5 chia hết cho n-1 (vì 3n-3 chia hết cho n-1)

=> n-1\(\in\)Ư(5)={1;-1;5;-5}

Nếu n-1=1=>n=2

Nếu n-1=-1=>n=0

Nếu n-1=5=>n=6

Nếu n-1=-5=>n=-4

b) 3n-24 chia hết cho n-4

=>(3n-12)-12 chia hết cho n-4

=> n-4\(\in\)Ư(12)={1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;12}

Nếu n-4=1=>n=5

Nếu n-4=..........

........

Hoàng Lê Bảo Ngọc
14 tháng 8 2016 lúc 15:44

a) \(\frac{3n+2}{n-1}=\frac{3\left(n-1\right)+5}{n-1}=3+\frac{5}{n-1}\)

Để (3n+2) chia hết cho (n-1) thì (n-1) thuộc ước của 5
Bạn tự liệt kê

b) \(\frac{3n-24}{n-4}=\frac{3\left(n-4\right)-12}{n-4}=3-\frac{12}{n-4}\)

Làm tương tự

Phạm Huy Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Hưng Phát
17 tháng 2 2016 lúc 20:22

a,3n+2 chia hết cho n-1

=>3n-3+5 chia hết cho n-1

=>3(n-1)+5 chia hết cho n-1

Mà 3(n-1) chia hết cho n-1

=>5 chia hết cho n-1

=>n-1\(\in\)Ư(5)={-5,-1,1,5}

=>n\(\in\){-4,0,2,6}

b,3n+24 chia hết cho n-4

=>3n-12+36 chia hết cho n-4

=>3(n-4)+36 chia hết cho n-4

Mà 3(n-4) chia hết cho n-4

=>36 chia hết cho n-4

Bạn làm tiếp nha

c,n2+5 chia hết cho n+1

=>n2-1+6 chia hết cho n+1

=>(n-1).(n+1)+6 chia hết cho n+1

Mà (n-1).(n+1) chia hết cho n+1

=>6 chia hết cho n+1

Bạn tự làm tiếp nha

Dương Khánh Linh
Xem chi tiết
Freya
9 tháng 1 2017 lúc 18:12

a)(3n+2):(n-1) = 3 + 5/(n-1)

Để 3n+2 chia hêt cho n-1

thì n-1 phải là ước của 5

do đó:

n-1 = 1 => n = 2

n-1 = -1 => n = 0

n-1 = 5 => n = 6

n-1 = -5 => n = -4

Vậy n = {-4; 0; 2; 6} thì 3n+2 chia hêt cho n-1.

 b)ta có: 3n +24 chia het cho n-4

=> 3n+24-3n+12 chia hết cho n-4

=> 36 chia hết cho n-4

=> n-4 thuộc Ư(36)={1;2;3;4;6;9;12;36} và các giá trị âm tương ứng

Mà n-4>=-4

=> n-4=-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;9;12;36

=> n=0;1;2;3;5;6;7;8;10;13;16;40 

CHÚC BẠN HỌC GIỎI

TK  MÌNH NHÉ

tiến minh nguyễn
Xem chi tiết
Ngô Hoàng Thanh Hải
Xem chi tiết
❖ Khang/GD❄ 『ʈєɑɱ❖Hoàng...
26 tháng 12 2021 lúc 15:43

a, 

Ta có: 4n-5 chia hết cho 2n-1

=>4n-2-3 chia hết cho 2n-1

=>2.(2n-1)-3 chia hết cho 2n-1

=>3 chia hết cho 2n-1

=>2n-1=Ư(3)=(-1,-3,1,3)

=>2n=(0,-2,2,4)

=>n=(0,-1,1,2)

Vậy n=0,-1,1,2

❖ Khang/GD❄ 『ʈєɑɱ❖Hoàng...
26 tháng 12 2021 lúc 15:44

b, undefined

Bùi Phạm 2k7
Xem chi tiết
Phạm Sỹ Minh
20 tháng 1 2019 lúc 17:34

Có n+1 chia hết cho n+1=>3n+3 chia hết cho n+1

=>[(3n+4)-(3n+3)] chia hết cho n+1

=>(3n+4-3n-3) chia hết cho n+1

=>1 chia hết cho n+1

=>n+1 thuộc Ư(1)

Kẻ bảng:

n+1 | 1               

n      | 0

Vậy n =0

3n+4 chia hết cho n + 1 

ĐK : n > 1 

Ta có : 3n+4 = 3 ( n + 1 ) + 3 + 4 

                   = 3 ( n + 1 ) + 7 

Vì ( n + 1 ) chia hết cho ( n + 1 ) 

Để [ 3 ( n + 1 ) + 7 ] chia hết cho ( n + 1 ) 

thì 7 chia hết cho n +1 

Suy ra : n +1 thuộc Ư( 7 ) = { 1 ; 7 } 

Nếu : n + 1 = 7 thì n = 7 - 1 = 6 ( thỏa mãn ĐK ) 

Nếu : n +1 = 1 thì n = 1 -1 = 0 ( không thỏa mãn ĐK . Vì n > 1) 

Vậy n = 6 là giá trị cần tìm

Đặng Tú Phương
20 tháng 1 2019 lúc 18:30

\(3n+4⋮n+1\)

\(\Rightarrow3\left(n+1\right)+1⋮n+1\)

\(\Rightarrow1⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(1\right)=\left\{1;-1\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;-2\right\}\)

Vậy.......................