Vì sao không nên để lẫn lộn thực phẩm ăn sống , thực phẩm đã chế biến với thực phẩm cần nấu chín ? Nêu ví dụ minh họa ?
Câu 8: Vì sao không nên để lẫn lộn thực phẩm sống và thực phẩm đã nấu chín ?
Vì khi mà chúng ta lẫn lộn thực phẩm sống và thực phẩm đã nấu chín thì sẽ gây ảnh hưởng tới thực phẩm sẽ bị ôi thiu hay là bị ẩm mốc khi mà chúng ta ăn phải sẽ bị đau bụng hay còn gọi là đau ruột thừa.
Câu 1: Kể tên và nêu chức năng của các nhóm thực phẩm chính. Cho ví dụ cụ thể từng nhóm.
Câu 2: Thế nào là bữa ăn hợp lí? Để có thói quen ăn uống khoa học, chúng ta cần phải làm như thế
nào?
Câu 3: Nêu vai trò của bảo quản, chế biến thực phẩm. Thế nào là an toàn vệ sinh thực phẩm trong
bảo quản, chế biến món ăn?
Câu 4: Trình bày các biện pháp bảo quản và chế biến thực phẩm.
Tham khảo
Câu 1:
I-Đường bột (Gluxit):
a) Nguồn cung cấp:
- Chất đường: mía, bánh kẹo, mật ong,..
- Chất bột: gạo, bánh mì, khoai lang, khoai tây,...
b) Chức năng:
- Cung cấp năng lượng.
- Chuyển hóa thành các chất dinh dưỡng khác.
II-Chất đạm (Protein):
a) Nguồn cung cấp:
- Đạm đồng vật: thịt, cá, trứng, sữa,...
- Đạm thực vật: râu, đậu, củ,...
b) Chức năng:
- Giúp cơ thể phát triển tốt.
- Tái tạo các tế bào đã chết.
- Cung cấp năng lượng cho cơ thể, tăng khả năng đề kháng.
III-Chất béo (Lipit):
a) Nguồn cung cấp:
- Từ thực vật: Lạc, vừng bơ, dầu,...
- Từ động vật: mỡ, bò cười,...
b) Chức năng:
- Cung cấp năng lượng, tích trữ dưới dạng một lớp da ở dạng một lớp mỡ và giúp bảo vệ cơ thể.
- Chuyển hóa thành các chất dinh dưỡng khác.
IV-Vitamin (Sinh tố):
a) Nguồn cung cấp:
- Trong các loại trái cây: bí đỏ, cà rốt, bắp,...
b) Chức năng:
- Giúp hệ thần kinh, hệ tiêu hóa, hệ tuần hoàng, xương,... hoạt động bình thường.
- Tăng cường sức đề kháng, giúp cơ thể phát triển tốt.
V-Chất Khoáng:
a) Nguồn cung cấp;
- Tôm, cua, ốc, trứng, bí đỏ, cà rốt,...
b) Chức năng:
- Giúp cho sự phát triển của xương, hoặt động của cơ bắp, tổ chức thần kinh, cấu tạo hồng cầu và sự chuyển hóa của cơ thể.
________________________________________________
*Lưu ý:
- Chất đường bột chứ không phải bột đường.
- Chất khoáng chứ không phải khoáng chất.
Ủa chứ SGK để làm gì/:
4- Kể tên một số nhóm thực phẩm chính. Nêu tác dụng chính của chúng và cho ví dụ ( mỗi loại 5 ví dụ)
5- Đề xuất một số việc làm để hình thành thói quen ăn uống khoa học cho gia đình của mình.
6- Nêu khái quát về bảo quản và chế biến thực phẩm. Kể tên một số phương pháp bảo quản và chế biến thực phẩm.
7- Nêu nguyên tắc xây dựng thực đơn. Tự xây dựng thực đơn cho gia đình em đảm bảo đủ chất dinh dưỡng, đa dạng về thực phẩm và phù hợp với các thành viên trong gia đình. Rút ra nhận xét về dinh dưỡng và sự đa dạng thực phẩm trong các bữa ăn hàng ngày ở gia đình em
4- Kể tên một số nhóm thực phẩm chính. Nêu tác dụng chính của chúng và cho ví dụ ( mỗi loại 5 ví dụ)
5- Đề xuất một số việc làm để hình thành thói quen ăn uống khoa học cho gia đình của mình.
6- Nêu khái quát về bảo quản và chế biến thực phẩm. Kể tên một số phương pháp bảo quản và chế biến thực phẩm.
7- Nêu nguyên tắc xây dựng thực đơn. Tự xây dựng thực đơn cho gia đình em đảm bảo đủ chất dinh dưỡng, đa dạng về thực phẩm và phù hợp với các thành viên trong gia đình. Rút ra nhận xét về dinh dưỡng và sự đa dạng thực phẩm trong các bữa ăn hàng ngày ở gia đình em
Kể tên các phương pháp bảo quản thực phẩm, các phương pháp chế biến thực phẩm đã học và cho ví dụ.
Câu 1:
a,Lương thực là gì? Hãy lấy VD về lương thực? Tại sao không nên ăn thực phẩm đã hết hạn sử dụng ?
b,Lực là gì ? Hãy lấy ví dụ về lực
Tham khảo:
a) -Lương thực là một phạm trù nhỏ hơn. Lương thực là sản phẩm được thu hoạch từ các loại cây lương thực, chủ yếu dùng làm lương thực cho người, là nguồn cung cấp chính về năng lượng và chất bột trong khẩu phần thức ăn.
- ngô,khoai,lúa,rau củ,hoa quả...
-Những loại thực phẩm đã quá hạn “sử dụng đến ngày” hoặc bảo quản trong tình trạng không tốt có thể bị nhiễm các loại vi khuẩn gây ngộ độc nghiêm trọng như salmonella hoặc listeria. Một trong những dấu hiệu điển hình của sản phẩm đã quá hạn sử dụng chính là sự phát triển của nấm mốc
b) -Trong vật lý học, lực là bất kỳ ảnh hưởng nào làm một vật thể chịu sự thay đổi, hoặc là ảnh hưởng đến chuyển động, hướng của nó hay cấu trúc hình học của nó. Nói cách khác, lực là nguyên nhân làm cho một vật có khối lượng thay đổi vận tốc của nó, tới chuyển động có gia tốc, hay làm biến dạng vật thể, hoặc cả hai.
-VD:
+ Gió thổi vào cánh buồm làm cánh buồm căng phồng. Khi đó gió đã tác dụng lực đẩy lên cánh buồm
+ Đầu tàu kéo các toa tàu chuyển động. Khi đó tàu đã tác dụng lực kéo lên các toa tàu
Hãy trình bày cách chế biến một món ăn làm chín thực phẩm trong nước nấu luộc kho ở gia đình mà em thích nhất nội dung trình bày gồm nguyên liệu cần dùng quy trình chế biến
CÁC BẠN ƠI, GIÚP MÌNH VỚI:
1. Thế nào là vệ sinh thực phẩm?
2. Kể tên vài loại thực thực phẩm dễ bị hư hỏng (3 loại)
3. Thực phẩm sau khi đã được chế biến cần bảo quản như thế nào?
4. Tại sao không nên để chung thực phẩm ăn sống và thực phẩm cần nấu chín?
THANKS CÁC BẠN NHIỀU LẮM!
Câu 1 : Trước hết nói về thực phẩm: Con người để sống cần ăn để cung cấp cơ chất cấu tạo cơ thể và sản sinh năng lượng. Ăn thực phẩm bao gồm các loại nguồn protit, lipit, gluxit, vi ta min, muối khoáng và nước, ngoài ra có thể cần thể cần thêm 1 số yếu tố vi lượng khác.
Vệ sinh an toàn thực phẩm bao gồm như tiêu chí bảo đảm tính vệ sinh của thực phẩm từ khâu giống, trồng trọt chăn nuôi đúng quy trình, thu hái bảo quản đúng phương pháp để có thực phẩm sạch.
Vệ sinh an toàn thực phẩm còn là quá trình chế biến, đóng gói bằng chất liệu, bao bì an toàn, có hạn sử dụng, hàng hóa có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng nhằm bảo vệ quyền lợi chính đáng của người tiêu dùng.
Những chất không an toàn là rất nhiều, không thể kể hết tuy nhiên trước hết phải tính đến vi khuẩn, hóa chất độc hại, dự lượng thuốc trừ sâu, thuốc tăng trọng vật nuôi, hóa chất bảo quản để tươi lâu và nguồn phân bón thức ăn của vật nuôi cây trồng.
câu 1-Vệ sinh an toàn thực phẩm còn là quá trình chế biến, đóng gói bằng chất liệu, bao bì an toàn, có hạn sử dụng, hàng hóa có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng nhằm bảo vệ quyền lợi chính đáng của người tiêu dùng.
câu 4 : vì thực phẩm sống có nhiều vi khuẩn chưa đc loại bỏ qua quá trình chế biến, thực phẩm chín có thể bị nhiễm khuẩn ở thực phẩm sống
Quan sát hình 15.1 và trả lời câu hỏi:
a) Lương thực, thực phẩm nào có nguồn gốc từ thực vật? từ động vật?
b) Lương thực, thực phẩm nào có thể ăn sống? phải nấu chín?
a: Từ thực vật: lúa gạo, ngô, khoai lang, mía, các loại quả, đậu, đỗ, dầu thực vật, lạc, vừng, rau xanh
Từ động vật: mật ong, cá, thịt, trứng, bơ, mỡ lợn, sữa
b: ăn sống: khoai lang, mía, hoa quả, mật ong, bơ, dầu thực vật, lạc, vừng, sữa.
nấu chín: lúa gạo, ngô, cá, thịt, trứng, đậu đỗ, mỡ lợn, rau xanh