Những câu hỏi liên quan
Thuần Mỹ
Xem chi tiết
Kudo Shinichi AKIRA^_^
26 tháng 3 2022 lúc 20:54

Refer

Nhiệt độ môi trường ảnh hưởng tới hình thái, hoạt động sinh lí của sinh vật. Đa số các loài sống trong phạm vi nhiệt độ nhất định (0oC – 50oC). Tuy nhiên  một số sinh vật sống được ở vùng nhiệt độ rất cao (vi khuẩn suối nước nóng 70 – 90 oC), hoặc nhiệt độ rất thấp (ấu trùng sâu ngô chịu nhiệt độ -27oC).

-Động vật ưa ẩm :(ếch, nhái, giun đất...) nhu cầu về độ ẩm môi trường hoặc trong thức ăn cao. Da ẩm ướt và là cơ quan trao đổi nước, khí của cơ thể (ếch nhái). Hoạt động nhiều vào ban đêm, trong bóng râm hoặc trốn tránh vào các hang hốc. Vào mùa đông lạnh hoặc khi thiếu nước thì ếch nhái có thể ngủ thời gian dài trong hang hoặc vùi mình trong bùn ẩm ướt.

-Động vật ưa khô: sống được ở nơi có độ ẩm thấp, thiếu nước lâu dài. Có một số đặc điểm:

+ Chống thoát hơi nước: giảm lỗ chân lông, hoá sừng, phân khô, nước tiểu ít

+ Chứa nước: tích luỹ dưới dạng mỡ (bướu ở lạc đà), ốc miệng có nắp chứa nước.

+ Lấy nước: chủ động tìm nguồn nước, sử dụng các loại nước (lạc đà sử dụng cả nước mặn), uống nước nhiều. Một số ĐV có thể tạo nước trong có thể nhờ quá trình phân giải mỡ.

+ Trốn hạn : khi thời tiết khô thì di trú đến nơi có độ ẩm cao và ổn định, di cư trốn hạn (nhiều loài côn trùng), hoạt động về đêm…

Bình luận (0)
Sơn Mai Thanh Hoàng
26 tháng 3 2022 lúc 20:54

REFER

- Nhiệt độ môi trường ảnh hưởng tới hình thái, hoạt động sinh lí của sinh vật. Đa số các loài sống trong phạm vi nhiệt độ nhất định (0oC – 50oC). Tuy nhiên có một số sinh vật sống được ở vùng nhiệt độ rất cao (vi khuẩn suối nước nóng 70 – 90 oC), hoặc nhiệt độ rất thấp (ấu trùng sâu ngô chịu nhiệt độ -27oC).

- Sinh vật được chia thành 2 nhóm:

+ Sinh vật biến nhiệt: nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.

+ Sinh vật hằng nhiệt: nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.

- Đối với thực vật:

+ Cây sống ở vùng nhiệt đới, lá có tầng cutin dày để hạn chế bớt sự thoát hơi nước.

+ Cây ở vùng ôn đới về mùa đông giá lạnh, cây thường rụng lá làm giảm diện tích tiếp xúc với không khí lạnh và giảm sự thoát hơi nước. Chồi cây có vảy mỏng bao bọc, thân và rễ cây có lớp bần dày bao bọc, cách nhiệt bảo vệ cây. Ngoài hình thái của cây nhiệt độ còn ảnh hưởng đến hoạt động quang hợp và hô hấp của cây, ảnh hưởng tới quá trình hình thành và hoạt động của diệp lục.

 

- Đối với động vật:

+ Động vật hằng nhiệt ở xứ lạnh kích thước cơ thể lớn hơn, tai, các chi, đuôi, mỏ cũng lớn hơn động vật xứ nóng, góp phần giảm toả nhiệt giữ nhiệt độ cơ thể ổn định.Khi nhiệt độ môi trường quá cao động vật có hiện tượng nghỉ hè. Còn nhiệt độ xuống thấp động vật có hiện tượng trú đông hoặc ngủ đông. Mặt khác nhiệt độ còn ảnh hưởng tới các hoạt động sinh lí, lượng thức ăn, tốc độ tiêu hoá thức ăn, ảnh hưởng tới mức độ trao đổi khí, quá trình sinh sản của động vật. Ví dụ: Chuột sinh sản mạnh ở 18oC.

-Động vật ưa ẩm :(ếch, nhái, giun đất...) nhu cầu về độ ẩm môi trường hoặc trong thức ăn cao. Da ẩm ướt và là cơ quan trao đổi nước, khí của cơ thể (ếch nhái). Hoạt động nhiều vào ban đêm, trong bóng râm hoặc trốn tránh vào các hang hốc. Vào mùa đông lạnh hoặc khi thiếu nước thì ếch nhái có thể ngủ thời gian dài trong hang hoặc vùi mình trong bùn ẩm ướt.

-Động vật ưa khô: sống được ở nơi có độ ẩm thấp, thiếu nước lâu dài. Có một số đặc điểm:

+ Chống thoát hơi nước: giảm lỗ chân lông, hoá sừng, phân khô, nước tiểu ít

+ Chứa nước: tích luỹ dưới dạng mỡ (bướu ở lạc đà), ốc miệng có nắp chứa nước.

+ Lấy nước: chủ động tìm nguồn nước, sử dụng các loại nước (lạc đà sử dụng cả nước mặn), uống nước nhiều. Một số ĐV có thể tạo nước trong có thể nhờ quá trình phân giải mỡ.

+ Trốn hạn : khi thời tiết khô thì di trú đến nơi có độ ẩm cao và ổn định, di cư trốn hạn (nhiều loài côn trùng), hoạt động về đêm…

 

Bình luận (0)
bạn nhỏ
26 tháng 3 2022 lúc 20:55

Nhiệt độ và độ ẩm ảnh hưởng tới hình thái, hoạt động sinh lí của sinh vật. 

Tham khảo:

-Động vật ưa ẩm :(ếch, nhái, giun đất...) nhu cầu về độ ẩm môi trường hoặc trong thức ăn cao. Da ẩm ướt và là cơ quan trao đổi nước, khí của cơ thể (ếch nhái). Hoạt động nhiều vào ban đêm, trong bóng râm hoặc trốn tránh vào các hang hốc. Vào mùa đông lạnh hoặc khi thiếu nước thì ếch nhái có thể ngủ thời gian dài trong hang hoặc vùi mình trong bùn ẩm ướt.

-Động vật ưa khô: sống được ở nơi có độ ẩm thấp, thiếu nước lâu dài. Có một số đặc điểm:

+ Chống thoát hơi nước: giảm lỗ chân lông, hoá sừng, phân khô, nước tiểu ít

+ Chứa nước: tích luỹ dưới dạng mỡ (bướu ở lạc đà), ốc miệng có nắp chứa nước.

+ Lấy nước: chủ động tìm nguồn nước, sử dụng các loại nước (lạc đà sử dụng cả nước mặn), uống nước nhiều. Một số ĐV có thể tạo nước trong có thể nhờ quá trình phân giải mỡ.

+ Trốn hạn : khi thời tiết khô thì di trú đến nơi có độ ẩm cao và ổn định, di cư trốn hạn (nhiều loài côn trùng), hoạt động về đêm…

Bình luận (0)
Le Tu Thinh
Xem chi tiết
bạn nhỏ
16 tháng 2 2022 lúc 20:09

Tham khảo:

a. Nêu ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống của động vật. Cho ví dụ minh họa.  b. Nếu dựa vào độ ẩm có thể chia động vật thành những nhóm

Bình luận (0)
ひまわり(In my personal...
16 tháng 2 2022 lúc 20:16

Thực vật 

      Đặc điểm so sánh 
 Thực vật ẩm ướt 

 - Khi ánh sáng mạnh: phiến lá hẹp, mô giậu phát triển.

 - Khi thiếu ánh sáng: phiến lá mỏng, bản lá rộng, mô giậu kém phát triển. 

 Thực vật nơi khô - Thì cơ thể mọng nước, lá và thân tiêu giảm, lá biến thành gai và có bộ rễ dài để hút nước .             

 

Bình luận (0)
ひまわり(In my personal...
16 tháng 2 2022 lúc 20:25

Động vật 

     Đặc điểm so sánh 
 Động vật nơi khô nóng 

 - Kích thước thường không quá lớn , có khả năng chịu nhiệt cao.

 - Chân thường dài để tránh nóng , từng loài lại có từng đặc điểm khác nhau nhằm giảm sự mất nước , dự trữ năng lượng trong cơ thể để tránh cái nóng. 

 Động vật nơi sứ lạnh 

 - Thường có bộ nông dày , lớp mỡ dày hơn so với động vật nơi khô hạn.

 -  Thường có kích thước to hơn so với các sinh vật cùng loài ở sứ nóng.

 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 5 2018 lúc 5:33

Động vật ưa ẩm

- Giun đất

- Ếch

- Gián

- Ốc sên

- Sâu rau

Động vật ưa khô

- Rắn

- Rùa

- Cá sấu

- Lạc đà

- Chim

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thanh
Xem chi tiết

tham khảo

Động vật thuộc nhóm ưa ẩm: ễnh ương, dế, cuốn chiếu, cóc, nhái, sâu ăn lá, rết, giun đất, ốc sên...

Động vật thuộc nhóm ưa khô: kì nhông, rắn, gà, ngỗng, chó, mèo, bò, dê, hổ, khỉ, chim, lạc đà.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trâm Anh
9 tháng 3 2022 lúc 9:10

là sao vậy mik chưa hiểu

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Thanh
9 tháng 3 2022 lúc 9:11

LỚP 9 ĐÂY LÀ BÀI LỚP 9 BN HỌC LỚP 9 KO?BN SẼ HIỂU

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thảo Phương
17 tháng 4 2017 lúc 21:18

– Động vật thuộc nhóm ưa ẩm: ễnh ương, dế, còng, cuốn chiếu, cóc, nhái, mối, sâu ăn lá, con bà chằn, rết.

– Động vật thuộc nhóm ưa khô: kì nhông, rắn, gà, ngỗng, chó, mèo, bò, dê, hổ, khỉ.
Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 7 2018 lúc 12:31

Cây rêu, cây thài lài thuộc nhóm thực vật ưa ẩm

Đáp án cần chọn là: B

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 1 2017 lúc 9:35

Đáp án B

Bình luận (0)
Hami Vu
Xem chi tiết
Mai Hiền
20 tháng 2 2021 lúc 9:15

Câu 1:

Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật, bao sồm tất cả những gì bao quanh chúng.

Phân biệt các nhóm nhân tố sinh thái:

- Các nhân tố vô sinh: Bao gồm các điều kiện sống như nhiệt độ, độ ẩm không khí, ánh sáng...

- Các nhân tố hữu sinh: Bao gồm các tác động của sinh vật đến sinh vật như thức ăn, kẻ thù...

- Nhân tố con người: Bao gồm các hoạt động của con người tác động trực tiếp hay gián tiếp đến sinh vật.

 

 

Bình luận (0)
Mai Hiền
20 tháng 2 2021 lúc 9:19

Câu 2:

- Giới hạn sinh thái là khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian. Nằm ngoài giới hạn sinh thái, sinh vật không thể tồn tại được

- Ví dụ: Cá rô phi ở nước ta có giới hạn sinh thái từ 5,6  đến 42 độ C

+ Nhiệt độ 5,6 độ C là giới hạn dưới

+ Nhiệt độ 42 độ C là giới hạn trên

+ Khoảng thuận lợi là 20 - 35 độ C

 

Bình luận (0)
Mai Hiền
20 tháng 2 2021 lúc 9:22

Câu 3:

Cây ưa bóng: cây ngải cứu, cây thài lài, cây phong lan, dấp cá

Cây ưa sáng: Cây bàng, cây ổi, hoa sữa, táo, xoài.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 9 2019 lúc 16:35

Thứ tự quá trình diễn thế nguyên sinh trên cạn:

Thân thảo ưa sáng → thân bụi ưa sáng → thân gỗ ưa sáng → thân thảo ưa bóng.

Đầu tiên ánh sáng chiếu với cường độ mạnh không có gì che chắn nên trước hết là cây thân thảo ưa sáng.

Sau khi có cây gỗ ưa sáng thì các cây thân thảo ưa bóng sống dưới tán cây mới xuất hiện.

Chọn C.

Bình luận (0)