Chứng minh rằng biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến x: (𝑥+5)(2𝑥−3)−2𝑥(𝑥+3)−𝑥+3
Bài 3: Chứng tỏ các biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến
1. 2x(2 + 5x) – 4x(1 + 2x) – (2𝑥 2 + 3)
2. 6(𝑥 2 – x – 1) – (2x – 3)(3x + 1)
1) \(2x\left(2+5x\right)-4x\left(1+2x\right)-\left(2x^2+3\right)\)
\(=4x+10x^2-4x-8x^2-2x^3-3=-3\)
2) \(6\left(x^2-x-1\right)-\left(2x-3\right)\left(3x+1\right)\)
\(=6x^2-6x-6-6x^2+7x+3\)
\(=x-3\)
=> Có phụ thuộc vào giá trị của biến => Xem lại đề
Biến đổi về các hằng đẳng thức, tìm giá trị nhỏ nhất của các biểu thức:
a) 𝐴 = −𝑥^2+ 2𝑥 + 5
b) 𝐵 = −𝑥^2− 8𝑥 + 10
c) 𝐶 = −3𝑥^2+ 12𝑥 + 8
d) 𝐷 = −5𝑥^2+ 9𝑥 − 3
e) 𝐸 = (4 − 𝑥)(𝑥 + 6) f)
𝐹 = (2𝑥 + 5)(4 − 3𝑥)
g) 𝐺 = (2 − 3𝑥)(2𝑥 + 3)
a: Ta có: \(A=-x^2+2x+5\)
\(=-\left(x^2-2x-5\right)\)
\(=-\left(x^2-2x+1-6\right)\)
\(=-\left(x-1\right)^2+6\le6\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi x=1
b: Ta có: \(B=-x^2-8x+10\)
\(=-\left(x^2+8x-10\right)\)
\(=-\left(x^2+8x+16-26\right)\)
\(=-\left(x+4\right)^2+26\le26\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi x=-4
c: Ta có: \(C=-3x^2+12x+8\)
\(=-3\left(x^2-4x-\dfrac{8}{3}\right)\)
\(=-3\left(x^2-4x+4-\dfrac{20}{3}\right)\)
\(=-3\left(x-2\right)^2+20\le20\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi x=2
d: Ta có: \(D=-5x^2+9x-3\)
\(=-5\left(x^2-\dfrac{9}{5}x+\dfrac{3}{5}\right)\)
\(=-5\left(x^2-2\cdot x\cdot\dfrac{9}{10}+\dfrac{81}{100}-\dfrac{21}{100}\right)\)
\(=-5\left(x-\dfrac{9}{10}\right)^2+\dfrac{21}{20}\le\dfrac{21}{20}\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi \(x=\dfrac{9}{10}\)
e: Ta có: \(E=\left(4-x\right)\left(x+6\right)\)
\(=4x+24-x^2-6x\)
\(=-x^2-2x+24\)
\(=-\left(x^2+2x-24\right)\)
\(=-\left(x^2+2x+1-25\right)\)
\(=-\left(x+1\right)^2+25\le25\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi x=-1
f: Ta có: \(F=\left(2x+5\right)\left(4-3x\right)\)
\(=8x-6x^2+20-15x\)
\(=-6x^2-7x+20\)
\(=-6\left(x^2+\dfrac{7}{6}x-\dfrac{10}{3}\right)\)
\(=-6\left(x^2+2\cdot x\cdot\dfrac{7}{12}+\dfrac{49}{144}-\dfrac{529}{144}\right)\)
\(=-6\left(x+\dfrac{7}{12}\right)^2+\dfrac{529}{24}\le\dfrac{529}{24}\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi \(x=-\dfrac{7}{12}\)
Chứng minh rằng giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào biến:
c) (𝑥 − 5)(𝑥 + 8) − (𝑥 + 4)(𝑥 − 1); d) 𝑦^4 − (𝑦^2 − 1)(𝑦^2 + 1);
c: \(=x^2+3x-40-x^2-3x+4=-36\)
Tìm số nguyên x để các biểu thức sau có giá trị nguyên
a. A = 7/(2𝑥−3)
b. B = (2𝑥 −1)/ (𝑥−1)
c. C= 5/ (𝑥^2−3)
a.A= \(\frac{7}{2x-3}\)
Vì 7 thuộc Z nên để x là số nguyên => 7/2x-3 thuộc Z
=> 2x-3 thuộc Ư(7)={1;-1;7;-7}
2x-3 | 1 | -1 | 7 | -7 |
x | 2 | 1 | 5 | -2 |
(tm)
Vậy...
b) \(B=\frac{2x-1}{x-1}=\frac{2\left(x-1\right)}{x-1}+\frac{3}{x-1}=2+\frac{3}{x-1}\)
Vì 2 thuộc Z nên để x là số nguyên => 3/x-1 thuộc Z
=> x-1 thuộc Ư(3)={-1;1;-3;3}
x-1 | 1 | -1 | 3 | -3 |
x | 2 | 0 | 4 | -2 |
(tm)
Vậy....
c) C=5/x^2-3
Vì 5 thuộc Z nên để x là số nguyên => x^2-3thuộc Z
=> x^2-3 thuộc Ư(5)={1;-1;5;-5}
x^2-3 | 1 | -1 | 5 | -7 |
x | +2 | căn 2 (k/tm) | căn 8 (k/tm) | căn 10 (k/tm) |
Vậy x thuộc 2 hoặc -2
1) Làm tính nhân
a) 𝑥.(𝑥^2–5)
b) 3𝑥𝑦(𝑥^2−2𝑥^2𝑦+3)
c) (2𝑥−6)(3𝑥+6)
d) (𝑥+3𝑦)(𝑥^2−𝑥𝑦)
2)Tính (áp dụng Hằng đẳng thức)
a) (2𝑥+5)(2𝑥−5)
b) (𝑥−3)^2
c) (4+3𝑥)^2
d) (𝑥−2𝑦)^3
e) (5𝑥+3𝑦)^3
f) (5−𝑥)(25+5𝑥+𝑥^2)
g) (2𝑦+𝑥)(4𝑦^2−2𝑥𝑦+𝑥^2)
3)Phân tích các đa thức sau thành nhân tử
a) 𝑥^2+2𝑥
b) 𝑥^2−6𝑥+9
c) 5(𝑥–𝑦)–𝑦(𝑦–𝑥)
d) 2𝑥−𝑦^2+2𝑥𝑦−𝑦
a) 6𝑥^3𝑦^4+12𝑥^2𝑦^3−18𝑥^3𝑦^2
Bài 1:
a. $x(x^2-5)=x^3-5x$
b. $3xy(x^2-2x^2y+3)=3x^3y-6x^3y^2+9xy$
c. $(2x-6)(3x+6)=6x^2+12x-18x-36=6x^2-6x-36$
d.
$(x+3y)(x^2-xy)=x^3-x^2y+3x^2y-3xy^2=x^3+2x^2y-3xy^2$
Bài 2:
a.
\((2x+5)(2x-5)=(2x)^2-5^2=4x^2-25\)
b.
\((x-3)^2=x^2-6x+9\)
c.
\((4+3x)^2=9x^2+24x+16\)
d.
\((x-2y)^3=x^3-6x^2y+12xy^2-8y^3\)
e.
\((5x+3y)^3=(5x)^3+3.(5x)^2.3y+3.5x(3y)^2+(3y)^3\)
\(=125x^3+225x^2y+135xy^2+27y^3\)
f.
\((5-x)(25+5x+x^2)=5^3-x^3=125-x^3\)
Bài 3:
a. $x^2+2x=x(x+2)$
b. $x^2-6x+9=x^2-2.3x+3^2=(x-3)^2$
c. $5(x-y)-y(y-x)=5(x-y)+y(x-y)=(x-y)(5+y)$
d. $2x-y^2+2xy-y=(2x-y)+(2xy-y^2)=(2x-y)-y(2x-y)=(2x-y)(1-y)$
e.
$6x^3y^4+12x^2y^3-18x^3y^2=6x^2y^2(xy^2+2y-3x)$
Tìm số nguyên x để các biểu thức sau có giá trị nguyên
a. A = 7/(2𝑥−3)
b. B = (2𝑥 −1)/ (𝑥−1)
c. C= 5/ (𝑥2−3)
c: Để C nguyên thì \(x^2-3\in\left\{-1;1;5\right\}\)
\(\Leftrightarrow x^2=4\)
hay \(x\in\left\{2;-2\right\}\)
\(b,B=\dfrac{2x-1}{x-1}=\dfrac{2\left(x-1\right)+1}{x-1}=2+\dfrac{1}{x-1}\)
Do \(2\in Z\Rightarrow\)\(\dfrac{1}{x-1}\in Z\Rightarrow x-1\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)
\(x-1\) | \(1\) | \(-1\) |
\(x\) | \(2\) | \(0\) |
1) Làm tính nhân
a) 𝑥.(𝑥2–5)
b) 3𝑥𝑦(𝑥2−2𝑥2𝑦+3)
c) (2𝑥−6)(3𝑥+6)
d) (𝑥+3𝑦)(𝑥2−𝑥𝑦)
2)Tính (áp dụng Hằng đẳng thức)
a) (2𝑥+5)(2𝑥−5)
b) (𝑥−3)^2
c) (4+3𝑥)^2
d) (𝑥−2𝑦)^3
e) (5𝑥+3𝑦)^3
f) (5−𝑥)(25+5𝑥+𝑥^2)
g) (2𝑦+𝑥)(4𝑦^2−2𝑥𝑦+𝑥^2)
3)Phân tích các đa thức sau thành nhân tử
a) 𝑥^2+2𝑥
b) 𝑥^2−6𝑥+9
c) 5(𝑥–𝑦)–𝑦(𝑦–𝑥)
d) 2𝑥−𝑦^2+2𝑥𝑦−𝑦
a) 6𝑥^3𝑦^4+12𝑥^2𝑦^3−18𝑥^3𝑦^2
\(1,\\ a,=x^3-5x\\ b,=3x^3y-6x^3y^2+9xy\\ c,=6x^2-6x-36\\ d,=x^3+2x^2y-3xy^2\\ 2,\\ a,=4x^2-25\\ b,=x^2-6x+9\\ c,=9x^2+24x+16\\ d,=x^3-6x^2y+12xy^2-8y^3\\ e,=125x^3+225x^2y+135xy^2+27y^3\\ f,=125-x^3\)
\(g,=8y^3+x^3\\ 3,\\ a,=x\left(x+2\right)\\ b,=\left(x-3\right)^2\\ c,=\left(x-y\right)\left(y+5\right)\\ d,=2x\left(y+1\right)-y\left(y+1\right)=\left(2x-y\right)\left(y+1\right)\\ e,=6x^2y^2\left(xy^2+2y-3x\right)\)
Thực hiện phép tính: (tính hợp lý)
𝑎) (2𝑥−1)(2𝑥+1)(2𝑥−5) ;
𝑏) (𝑥2+𝑥−3)(𝑥2−𝑥+3)
* Gợi ý: Dùng những hằng đẳng thức đáng nhớ để biến đổi.
\(a,=\left(4x^2-1\right)\left(2x-5\right)=8x^3-20x^2-2x+5\\ b,=\left[x^2+\left(x-3\right)\right]\left[x^2-\left(x-3\right)\right]=x^4-\left(x-3\right)^2\\ =x^4-x^2+6x-9\)
Tìm giá trị lớn nhất hoặc nhỏ nhất của biểu thức sau (nếu có): a) A = (𝑥 + 1)2 − 3 b) B = 2 − (2𝑥 − 3)2 c) C = 3. |𝑥 − 1| + 2 d) D = 1 / 𝑥2+1
a, Để B là phân số <=> 3n-3 khác 0 <=> 3n khác 3 <=> n khác 1
b, Để B nguyên thì 5n+2 chia hết cho 3n-3
<=> 15n+6 chia hết cho 3n-3
<=> 15n+6-5(3n-3) chia hết cho 3n-3
<=> 21 chia hết cho 3n-3
<=> 7 chia hết cho n-1
=> n-1 thuộc Ư(7) = {1;-1;7;-7}
=> n thuộc {2;0;8;-6}