Những câu hỏi liên quan
Đời Bất Công
Xem chi tiết
Hiiiii~
13 tháng 5 2018 lúc 8:22

Giải:

Số mol của H2 là:

nH2 = V/22,4 = 19,6/22,4 = 0,875 (mol)

Gọi nMg = x (mol) và nAl = y (mol)

PTHH: Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2↑

---------x--------------------------x--

PTHH: 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2↑

----------y-----------------------------\(\dfrac{3}{2}y\)--

Ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=m_{Al}\\n_{H_2}=0,875\left(mol\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}24x-27y=0\\x+\dfrac{3}{2}y=0,875\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Giải hệ phương trình, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=0,375\left(mol\right)\\y=\dfrac{1}{3}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=n.M=0,375.24=9\left(g\right)\\m_{Al}=n.M=\dfrac{1}{3}.27=9\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Khối lượng hỗn hợp kim loại là:

\(m_{Mg}+m_{Al}=9+9=18\left(g\right)\)

Vậy ...

Bình luận (0)
Trần Quốc Lộc
13 tháng 5 2018 lúc 17:50

\(n_{H_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{19,6}{22,4}=0,875\left(mol\right)\)

Đặt \(m_{Mg}=m_{Al}=a\left(g\right)\left(a>0\right)\)

\(\Rightarrow n_{Mg}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{a}{24}\left(mol\right)\\ n_{Al}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{a}{27}\left(mol\right)\)

\(pthh:Mg+HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\left(1\right)\\ 2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\left(2\right)\)

Theo \(pthh\left(1\right):n_{H_2\left(1\right)}=n_{Al}=\dfrac{a}{24}\left(mol\right)\)

Theo \(pthh\left(1\right):n_{H_2\left(1\right)}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=\dfrac{3}{2}\cdot\dfrac{a}{27}=\dfrac{a}{18}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\Sigma n_{H_2}=n_{H_2\left(1\right)}+n_{H_2\left(2\right)}\\ \Rightarrow0,875=\dfrac{a}{24}+\dfrac{a}{18}\\ \Rightarrow\dfrac{7}{72}a=0,875=9\left(T/m\right)\)

\(m_{h^2}=2a=2\cdot9=18\left(g\right)\)

Bình luận (0)
ngô anh kiệt
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
30 tháng 3 2022 lúc 14:36

a) Gọi số mol Fe, Mg là a, b (mol)

=> 56a + 24b = 1,04 (1)

\(n_{H_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

             a--->2a-------------->a

            Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2

              b---->2b------------->b

=> a + b = 0,03 (2)

(1)(2) => a = 0,01 (mol); b = 0,02 (mol)

mFe = 0,01.56 = 0,56 (g)

mMg = 0,02.24 = 0,48 (g)

b) nHCl(lý thuyết) = 2a + 2b = 0,06 (mol)

=> \(n_{HCl\left(tt\right)}=\dfrac{0,06.110}{100}=0,066\left(mol\right)\)

=> \(V_{dd.HCl\left(tt\right)}=\dfrac{0,066}{0,1}=0,66\left(l\right)\)

Bình luận (0)
ngô anh kiệt
Xem chi tiết
Buddy
31 tháng 3 2022 lúc 20:44

Fe+2HCl->Fecl2+H2

x-----2x-----------------x

Mg+2Hcl->MgCl2+h2

y-------2y----------------y

a)

ta có :\(\left\{{}\begin{matrix}56x+24y=10,2\\x+y=0,35\end{matrix}\right.\)

=>x=0,05625 , y=0,29375

=>m Fe=0,05625.56=3,15g

=>m Mg=7,05g

=>VHCl=\(\dfrac{0,05625.2+0,29375.2}{0,1}\)=7l=7000ml

Bình luận (0)
Trâm Trần Thị Ngọc
Xem chi tiết
Như Khương Nguyễn
9 tháng 6 2017 lúc 19:44

Gọi số mol của Mg là x \(\rightarrow\) số mol của Al cũng là x mol

PTHH:

\(2Mg\left(x\right)+O_2\left(\dfrac{x}{2}\right)-t^0->2MgO\)

\(4Al\left(x\right)+3O_2\left(\dfrac{3x}{4}\right)-t^0->2Al_2O_3\)

Áp dụng ĐLBTKL :

\(m_{KL}+m_{O_2}=m_{oxit\:}=>m_{oxit}=m_{oxit\:}-m_{KL}=2\left(g\right)\)

\(\rightarrow n_{O_2}=\dfrac{2}{32}=0,0625\left(mol\right)\)

\(\rightarrow\dfrac{x}{2}+\dfrac{3x}{4}=0,0625\rightarrow x=0,05\left(mol\right)\)

\(n_{Mg}=0,05\left(mol\right)->m_{Mg}=0,05.24=1,2\left(g\right)\)

\(n_{Al}=0,05\left(mol\right)->m_{Al}=0,05.27=1,35\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\)\(m=m_{Mg}+m_{Al}=1,2+1,35=2,55\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Hoang Thiên Di
9 tháng 6 2017 lúc 20:26

PTHH :

4Al + 3O2 -> 2Al2O3

a.........0,75a........0,5a (mol)

2Mg + O2 -> 2MgO

a............0,5a.......a (mol)

Đặt a = nMg = nAl (mol)=> mAl + mMg = 27a+24a=51a = m (1)

Hỗn hợp chất rắn thu được sau phản ứng gồm có Al2O3 và MgO

=> mAl2O3 + mMgO = 0,5a.102+ a.40 = 91a = m+2 (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ :

\(\left\{{}\begin{matrix}51a=m\\91a=m+2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,05\left(mol\right)\\m=2,55\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy m = 2,55 (g)

=================

Câu này có trong SBT hóa 8 này

Bình luận (2)
Ha Hoang Vu Nhat
9 tháng 6 2017 lúc 22:08

Theo đề ta có các PTHH:

2Mg + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2MgO (1)

4Al + 3O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2Al2O3 (2)

Đặt nAl = nMg = x (mol)

=> \(m_{Al}=x\times27\left(g\right)\)

\(m_{Mg}=x\times24\left(g\right)\)

=> \(m_{hh}=m=27x+24x=51x\left(g\right)\)

<=> m- 51x =0

Theo PTHH (1): \(n_{MgO}=n_{Mg}=x\left(mol\right)\)

=> \(m_{MgO}=x\times40\left(g\right)\)

Theo PTHH (2): \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{Al_{ }}=0,5x\left(mol\right)\)

=> \(m_{Al_2O_3}=0,5x\times102=51x\left(g\right)\)

Theo PTHH (1),(2), hh chất rắn thu được sau phản ứng là MgO và Al2O3

Theo đề: \(m_{MgO}+m_{Al_2O_3}=40x+51x=91x=m+2\left(g\right)\)

<=> 91x - m= 2

Ta có hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}91x-m=2\\-51x+m=0\end{matrix}\right.\)

=> m= 2,55 (g)

Vậy m= 2,55 gam

Bình luận (0)
Nghĩa Nguyễn
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
24 tháng 4 2022 lúc 18:19

a, Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=a\left(mol\right)\\n_{Al}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

PTHH:

Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2

a--->2a------------------>a

2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2

b---->3b-------------------->1,5b

=> \(\left\{{}\begin{matrix}56a+27b=16,6\\a+1,5b=0,5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow a=b=0,2\left(mol\right)\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\\m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

b) \(C\%_{HCl}=\dfrac{\left(0,2.2+0,2.3\right).36,5}{300}.100\%=12,167\%\)

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Minh
24 tháng 4 2022 lúc 18:23

\(n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\) 
gọi nFe : a , nAl: b (a,b>0)  => 56a + 27b = 16,6 (g) 
\(pthh:Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\) 
           a                                     a
         \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\) 
           b                                     \(\dfrac{3b}{2}\)
          
=> \(a+\dfrac{3b}{2}=0,5\) 
ta có hệ pt 
\(\left\{{}\begin{matrix}56a+27b=16,6\\a+\dfrac{3b}{2}=0,5\end{matrix}\right.\) 
=> a= 0,2 , b = 0,2 
\(\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\\m_{Al}=16,6-11,2=5,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\) 
\(pthh:Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\) 
           0,2     0,4 
        \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\) 
           0,2    0,6 
=> \(m_{HCl}=\left(0,4+0,6\right).36,5=36,5\left(g\right)\) 
=> \(C\%=\dfrac{36,5}{200}.100\%=18,25\%\)

Bình luận (1)
Nguyễn Na By
Xem chi tiết
s2zzz0zzzs2
27 tháng 5 2016 lúc 11:42

Do cả 3 kim loại đều tạo hợp chất hóa trị 2 nên ta đặt công thức chung cho oxit là MO, công thức chung cho muối là MCl2. Rõ ràng ta thấy là số nguyên 2 công thức chỉ khác nhau ở chỗ O và Cl2, tức là thế 1 O = 2 Cl sẽ thu được muối (số mol nguyên tử Cl hay Cl= 2 lần số mol O).

Khối lượng Oxi thu vào để tạo Oxit là:

mO = 44,6 – 28,6 = 16 g

nO = 16/16 = 1 mol (ở đây tính số mol của nguyên tử Oxi chứ không phải phân tử O2)

\(\Rightarrow n_{Cl^-}\) = 2 mol

Khối lượng Cl- xem như bằng khối lượng Cl do khối lượng electron không đáng kể

\(\Rightarrow m_{Cl^-}\) = \(2.35,5\) = 71g

\(\Rightarrow\)Tổng khối lượng kim loại ban đầu sẽ tạo thành muối trong dung dịch (do tan hết trong axit)

\(\Rightarrow\)Tổng khối lượng muối = khối lượng kim loại + Khối lượng Cl-

                                           = 28,6 + 71 = 99,6 g

ĐA= 99,6g

Bình luận (0)
kimneeee
Xem chi tiết
minh thu
Xem chi tiết
Thành Lloonngg
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
6 tháng 9 2018 lúc 20:02

đề yêu cầu ??

Bình luận (0)