Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ánh tuyết nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
8 tháng 2 2020 lúc 11:24

Câu 1 :

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Lộc
8 tháng 2 2020 lúc 11:42

a, Ta có : \(3\left(x-1\right)-2\left(x+3\right)=-15\)

=> \(3x-3-2x-6=-15\)

=> \(3x-3-2x-6+15=0\)

=> \(x=-6\)

Vậy phương trình có nghiệm là x = -6 .

b, Ta có : \(3\left(x-1\right)+2=3x-1\)

=> \(3x-3+2=3x-1\)

=> \(3x-3+2-3x+1=0\)

=> \(0=0\)

Vậy phương trình có vô số nghiệm .

c, Ta có : \(7\left(2-5x\right)-5=4\left(4-6x\right)\)

=> \(14-35x-5=16-24x\)

=> \(14-35x-5-16+24x=0\)

=> \(-35x+24x=7\)

=> \(x=\frac{-7}{11}\)

Vậy phương trình có nghiệm là \(x=\frac{-7}{11}\) .

Bài 2 :

a, Ta có : \(\frac{x}{30}+\frac{5x-1}{10}=\frac{x-8}{15}-\frac{2x+3}{6}\)

=> \(\frac{x}{30}+\frac{3\left(5x-1\right)}{30}=\frac{2\left(x-8\right)}{30}-\frac{5\left(2x+3\right)}{30}\)

=> \(x+3\left(5x-1\right)=2\left(x-8\right)-5\left(2x+3\right)\)

=> \(x+15x-3=2x-16-10x-15\)

=> \(x+15x-3-2x+16+10x+15=0\)

=> \(24x+28=0\)

=> \(x=\frac{-28}{24}=\frac{-7}{6}\)

Vậy phương trình có nghiệm là \(x=\frac{-7}{6}\) .

b, Ta có : \(\frac{x+4}{5}-x+4=\frac{x}{3}-\frac{x-2}{2}\)

=> \(\frac{6\left(x+4\right)}{30}-\frac{30x}{30}+\frac{120}{30}=\frac{10x}{30}-\frac{15\left(x-2\right)}{30}\)

=> \(6\left(x+4\right)-30x+120=10x-15\left(x-2\right)\)

=> \(6x+24-30x+120=10x-15x+30\)

=> \(6x+24-30x+120-10x+15x-30=0\)

=> \(-19x+114=0\)

=> \(x=\frac{-114}{-19}=6\)

Vậy phương trình có nghiệm là x = 6 .

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tùng Chi
Xem chi tiết
Thiên An
1 tháng 8 2017 lúc 21:07

a) Chia tử và mẫu cho x

\(\frac{2}{3x-5+\frac{2}{x}}+\frac{13}{3x+1+\frac{2}{x}}=6\)

Đặt  \(t=3x+\frac{2}{x}\)  thì

\(\frac{2}{t-5}+\frac{13}{t+1}=6\)

Tìm t sau đó tìm x

luu thanh huyen
Xem chi tiết
ミ★ɦυүềη☆bùї★彡
20 tháng 9 2018 lúc 22:14

ĐK: \(x\ge\frac{2}{5}\) 

Ta có \(\sqrt{5x^3+3x^2+3x-2}+\frac{1}{2}=\frac{x^2}{2}+3x\) 

<=> \(\sqrt{\left(5x-2\right)\left(x^2+x+1\right)}=\frac{x^2}{2}+3x-\frac{1}{2}\)  

<=> \(2\sqrt{\left(5x-2\right)\left(x^2+x+1\right)}=x^2+6x-1\)

Đặt \(\sqrt{5x-2}=a\left(a\ge0\right),\sqrt{x^2+x+1}=b\left(b\ge0\right)\) 

=> \(a^2+b^2=5x-2+x^2+x+1=x^2+6x+1\) 

Ta có \(2ab=a^2+b^2\) 

<=> \(\left(a-b\right)^2=0\) <=> a=b

Theo cách đặt ta có \(\sqrt{5x-2}=\sqrt{x^2+x+1}\)

=> \(5x-2=x^2+x+1\) 

<=> \(\left(x-3\right)\left(x-1\right)=0\) 

=> \(\orbr{\begin{cases}x=3\left(TMĐK\right)\\x=1\left(TMĐK\right)\end{cases}}\) 

Vậy

ミ★ɦυүềη☆bùї★彡
21 tháng 9 2018 lúc 10:56

Xin lỗi mk nhầm phải là 

\(a^2+b^2=x^2+6x-1\) 

Sorry

Mê Cặc
17 tháng 8 2019 lúc 9:49

1 + 1=

Ai có nhu cầu tình dục cao thì liên hẹ vs e nha, e làm cho, 20k thôi, e cần tiền chữa bệnh cho mẹ

Nguyen T Linh
Xem chi tiết
Phạm Khánh Linh
19 tháng 3 2020 lúc 16:11

Phương trình bậc nhất một ẩn

Phương trình bậc nhất một ẩn

Phương trình bậc nhất một ẩn

Phương trình bậc nhất một ẩn

Khách vãng lai đã xóa
Kaijo
Xem chi tiết
Trịnh Xuân Tuấn
Xem chi tiết
nguyễn lê mĩ ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
8 tháng 11 2019 lúc 23:47

ĐKXĐ: ...

Nhận thấy \(x=0\) không phải nghiệm, pt tương đương:

\(\frac{4}{x+\frac{3}{x}+1}+\frac{5}{x+\frac{3}{x}-5}=-\frac{3}{2}\)

Đặt \(x+\frac{3}{x}+1=a\) pt trở thành:

\(\frac{4}{a}+\frac{5}{a-6}=-\frac{3}{2}\)

\(\Leftrightarrow8\left(a-6\right)+10a=-3a\left(a-6\right)\)

\(\Leftrightarrow3a^2-48=0\)

\(\Leftrightarrow a^2=16\Rightarrow a=\pm4\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\frac{3}{x}+1=4\\x+\frac{3}{x}+1=-4\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2-3x+3=0\left(vn\right)\\x^2-5x+3=0\end{matrix}\right.\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thu Hà
Xem chi tiết
Hoàng Minh Hoàng
9 tháng 8 2017 lúc 8:11

PP chung ở cả 3 câu,nói ngắn gọn nhé:

Chứng mình x khác 0,hay nói cách khác x=0 không là nghiệm của phương trình.

Chia cả tử và mẫu cho x ,rồi giải bình thường bằng cách đặt ẩn phụ.

Vd ở câu a>>>4/(4x-8+7/x)+3/(4x-10+7/x)=1.Sau đó đặt 4x+7/x=a>>>4/(a-8)+3/(a-10)=1>>>giải bình thường,các câu sau tương tự

Ong Woojin
Xem chi tiết
Minh Nguyen
12 tháng 2 2020 lúc 21:06

a) \(\frac{x}{3}-\frac{5x}{6}-\frac{15x}{12}=\frac{x}{4}-5\)

\(\Leftrightarrow\frac{4x-10x-15x}{12}=\frac{3x-60}{12}\)

\(\Leftrightarrow-21x=3x-60\)

\(\Leftrightarrow24x=60\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{5}{2}\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{\frac{5}{2}\right\}\)

b) \(\frac{8x-3}{4}-\frac{3x-2}{2}=\frac{2x-1}{2}+\frac{x+3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(8x-3\right)-2\left(3x-2\right)}{4}=\frac{2\left(2x-1\right)+\left(x+3\right)}{4}\)

\(\Leftrightarrow8x-3-6x+4=4x-2+x+3\)

\(\Leftrightarrow2x+1=5x+1\)

\(\Leftrightarrow2x=5x\)

\(\Leftrightarrow x=0\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{0\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Minh Nguyen
12 tháng 2 2020 lúc 21:17

c) \(\frac{x-1}{2}-\frac{x+1}{15}-\frac{2x-13}{6}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{15\left(x-1\right)-2\left(x+1\right)-5\left(2x-13\right)}{30}=0\)

\(\Leftrightarrow15x-15-2x-2-10x+65=0\)

\(\Leftrightarrow3x+48=0\)

\(\Leftrightarrow x=-16\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{-16\right\}\)

d) \(\frac{3\left(3-x\right)}{8}+\frac{2\left(5-x\right)}{3}=\frac{1-x}{2}-2\)

\(\Leftrightarrow\frac{9\left(3-x\right)+16\left(5-x\right)}{24}=\frac{12\left(1-x\right)-48}{24}\)

\(\Leftrightarrow27-9x+80-16x=12-12x-48\)

\(\Leftrightarrow-25x+107=-12x-36\)

\(\Leftrightarrow-13x+143=0\)

\(\Leftrightarrow x=11\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{11\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa