tính phân tử khối của từng chất :
NA và (OH)
Ba và (SO4)
Cho các kim loại : K,Na,Ba, Mg, Ca, Al và các nhóm OH, gốc axit Cl, NO3, PO4, CO3, SO4 Hãy viết các hợp chất tương ứng và tính phân tử khối và khối lượng Mol
2: Viết CTHH và tính phân tử khối các chất dưới đây:
a. Na (I) và O
b. Al (III) và S (II)
c. Ba (II) và (SO4) (II
d. H Và O
a) Na2O
PTK = 23.2 + 16 = 62 (đvC)
b) Al2S3
PTK = 27.2 + 32.3 = 150 (đvC)
c) BaSO4
PTK = 137.1 + 32.1 + 16.4 = 233 (đvC)
d) H2O
PTK = 1.2 + 16.1 = 18(đvC)
c) Lập CTHH và tính phân tử khối rồi suy ra khối lượng mol phân tử của những hợp chất sau biết:
a Ag(I) ,và (NO3)(I) b,Zn(II) và (SO4)(II) c, Al(III) và (PO4)(III)
d, Na(I) và (CO3)(II) e, Ba(II) và (PO4)(III) f, Fe(III) và (SO4)(II)
g, Pb(II) và S(II) h, Mg(II) và Cl(I) i, (NH4)(I) và (SiO3)(II)
c) Lập CTHH và tính phân tử khối rồi suy ra khối lượng mol phân tử của những hợp chất sau biết:
a Ag(I) ,và (NO3)(I)
=> AgNO3
PTK : 108 + 62 = 170 (đvC)
M= 170(g/mol)
b,Zn(II) và (SO4)(II)
=> ZnSO4
PTK : 65 +96=161 (đvC)
M = 161 (g/mol)
c, Al(III) và (PO4)(III)
=> AlPO4
PTK : 27+ 95 = 122 (đvC)
M=122 (g/mol)
d, Na(I) và (CO3)(II)
=> Na2CO3
PTK : 23.2+60=106 (đvC)
M= 106(g/mol)
e, Ba(II) và (PO4)(III)
=> Ba3(PO4)2
PTK : 137.3 + 95.2 = 601 (đvC)
M= 601 (g/mol)
f, Fe(III) và (SO4)(II)
=> Fe2(SO4)3
PTK : 56.2 + 96.3 = 400
M = 400(g/mol)
g, Pb(II) và S(II)
=> PbS
PTK : 207 +32= 239 (đvC)
M = 239 (g/mol)
h, Mg(II) và Cl(I)
=> MgCl2
PTK : 24 + 71 = 95 (đvC)
M = 95 (g/mol)
i, (NH4)(I) và (SiO3)(II)
=> (NH4)2SiO3
PTK : 18.2 + 28 + 16.3 =112 (đvC)
M = 112 (g/mol)
Phân loại đơn chất, hợp chất và tính phân tử khối của các chất sau:O2,CO, SO2, Fe2(SO4)3, Al(OH)3
Đơn chất: \(O_2\)
Hợp chất là những cái còn lại
\(M_{O_2}=32\)
\(M_{CO}=24+16=40\)
Đơn chất là : O2 ----> PTK : 16.2= 32 DvC
Hợp chất là : CO , SO2, Fe2( SO4)3 , Al(OH)3
\(M_{CO}=12+16=28\left(DvC\right)\\ M_{SO_2}=32+16.2=64\left(DvC\right)\\ M_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=56.2+\left(32+16.4\right).3=112+\left(32+64\right).3=400\left(DvC\right)\\ M_{Al\left(OH\right)_3}=27+\left(16+1\right).3=78\left(DvC\right)\)
Câu 6. Lập công thức hóa học và tính phân tử khối của các hợp chất tạo bởi:
1. Al và PO4 | 4. K và SO3 | 7. Mg và CO3 | 10.Ba và HCO3(I) |
2. Na và SO4 | 5. Na và Cl | 8. Hg (II) và NO3 | 11.K và H2PO4(I) |
3. Fe (II) và CO3 | 6. Na và PO4 | 9. Zn và Br | 12.Na và HSO4(I) |
1, AlPO4 : 27+31+4*16= 122 đvc
2, Na2SO4 : 2*23+32+4*16= 142 đvc
3, FeCO3 : 56+12+3*16= 116 đvc
4, K2SO3 : 2*39+32+3*16= 158 đvc
5, NaCl : 23+35,5= 58,5 đvc
6, Na3PO4 : 3*23+ 31+4*16= 164 đvc
7, MgCO3 : 24+12+3*16= 84 đvc
8, Hg(NO3)2 : 201+( 14+3*16)*2= 325 đvc
9, ZnBr2 : 65+2*80= 225 đvc
10, Ba(HCO3)2: 137+( 1+12+3*16)*2= 259 đvc
11, KH2PO4 : 39+2*1+ 31+4*16= 136 đvc
12, NaH2SO4 : 23+2*1+32+4*16= 121 đvc
CHÚC BẠN HỌC TỐT <3
Viết công thức hóa học và tính phân tử khối của các chất dưới đây: a)Na(I) và O(II) b)Zn(II) và Cl(I) c)Cu(II) và (OH)(I) d)Fe(III) và (NO3)(I) e)Al(III) và (PO4)(III) f)Ca(II) và (SO4)(ll)
Lập công thức hoá học của các hợp chất sau và tính phân tử khối: a/ Cu và O b/ S(VI) và O c/ K và (SO4) d/ Ba và (PO4) e/ Fe(III) và Cl f/ Al và (NO3) g/ P(V) và O h/ Zn và (OH) k/ Mg và (SO4) l/ Fe(II) và (SO3)
a)CuO
b)SO4
c)K2SO4
d)BA3(PO4)2
e)FeCl3
f)Al(NO3)3
g)PO5
h)Zn(OH)2
k)MgSO4
l)FeSO3
đề: lập công thức hóa học, tính phân tử khối, tính khối lượng phần trăm của mỗi chất trong phân tử.
a/ S(VI) và O
b/ Cu(II) và (NO3)
c/ Al và P(O4)
d/ Al và SO4
e/ Fe(III) và Cl
f/ Fe(II) và (OH)
g/ Ca và N(III)
h/ Ba và (PO4)
i/ P(III) và O
j/ Ca và (SiO3)(II)
k/ Na và (HPO4)(II)
l/ K và (SO3)(II)
a) Công thức hóa học : SO3
Phân tử khối : SO3 = 32 + 16.3 = 80 u
Khối lượng phần trăm của S trong phân tử là :( 32 . 100 : 80 )% = 40%
Khối lượng phần trăm của O trong phân tử là: ( 48 . 100 : 80) % = 60%
b) Công thức hóa học : Cu(NO3)2
Phân tử khối : Cu(NO3)2 = 64 + 62 . 2 = 188 u
Khối lượng phần trăm của Cu trong phân tử là : (64 . 100 : 188) % \(\approx\) 34%
Khối lượng phần trăm của NO3 trong phân tử là : (124 . 100 : 188)% \(\approx\) 66%
làm 1 số câu thôi cũng dk. thanks nhìu
1.1 Viết công thức hóa học và tính phân tử khối của :
a. Sắt (III) oxit tạo bởi Fe(III) với O.
b. Natri hiđroxit tạo bởi Na với nhóm (OH).
c. Bari clorua tạo bởi Ba với Cl.
d. Nhôm sunfat tạo bởi Al với nhóm (SO4).
e. Điphotpho pentaoxit tạo bởi P(V) với O.
f. Kali nitrat tạo bởi K với nhóm (NO3).
CÁM ƠN NHÌU NHOA UwU
a. \(CTHH:Fe_2O_3\)
\(PTK=2.56+3.16=160\left(đvC\right)\)
b. \(CTHH:NaOH\)
\(PTK=23+16+1=40\left(đvC\right)\)
c. \(CTHH\) :\(BaCl_2\)
\(PTK=137+2.35,5=208\left(đvC\right)\)
d. \(CTHH:Al_2\left(SO_4\right)_3\)
\(PTK=2.27+\left(32+4.16\right).3=342\left(đvC\right)\)
e. \(CTHH:P_2O_5\)
\(PTK=2.31+5.16=142\left(đvC\right)\)
f. \(CTHH:KNO_3\)
\(PTK=39+14+3.16=101\left(đvC\right)\)