Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tống Thanh Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 2 2022 lúc 13:03

Câu 8: B

Câu 9: A

Câu 10: C

phan tuấn anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Dương
16 tháng 11 2015 lúc 14:01

Gọi a1 là góc kề bù với a

Ta có  tana1 =12 => a1 = 85

 => a +a1 =180 => 180 -a =a1 =85 độ

KQ: 85 độ 14phut10 giay...

Thái Dương Lê Văn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Dương
24 tháng 11 2015 lúc 19:50

Tan \(\alpha\)=-2

Khanhha Sarah
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
12 tháng 9 2023 lúc 23:30

b)

- Ở hình 2a là đồ thị của 3 hàm số \(y = 0,5x + 2;y = x + 2;y = 2x + 2\).

Ta có: \({a_1} = 0,5;{a_2} = 1;{a_3} = 2\) nên \({a_1} < {a_2} < {a_3}\).

Ta có: \({\alpha _1} < {\alpha _2}\) (góc ngoài của tam giác luôn lớn hơn góc trong không kề với nó).

\({\alpha _2} < {\alpha _3}\) (góc ngoài của tam giác luôn lớn hơn góc trong không kề với nó).

Do đó, \({\alpha _1} < {\alpha _2} < {\alpha _3}\).

- Ở hình 2b là đồ thị của 3 hàm số \(y =  - 2x + 2;y =  - x + 2;y =  - 0,5x + 2\).

Ta có: \({a_1} =  - 2;{a_2} =  - 1;{a_3} =  - 0,5\) nên \({a_1} < {a_2} < {a_3}\).

Ta có: \({\beta _1} < {\beta _2}\) (góc ngoài của tam giác luôn lớn hơn góc trong không kề với nó).

\({\beta _2} < {\beta _3}\) (góc ngoài của tam giác luôn lớn hơn góc trong không kề với nó).

Do đó, \({\beta _1} < {\beta _2} < {\beta _3}\).

phan tuấn anh
Xem chi tiết
phan tuấn anh
16 tháng 1 2016 lúc 22:09

minh ơi giải chi tiết cho mk được ko

Ngô Ngọc Khánh
16 tháng 1 2016 lúc 22:12

\(\tan^{-1}\left(-2014\right)=\alpha\)

Ngô Ngọc Khánh
16 tháng 1 2016 lúc 22:23

-2014 là hệ số góc của đt => Góc tạo bởi đường thẳng tính = CT \(tan^{-1}\left(-2014\right)\)

Ra nhiu lấy 180 - đi

Trừ ra tính Tan ra 2014

phan tuấn anh
Xem chi tiết
lelinhngoc
16 tháng 11 2015 lúc 12:56

cậu lúc nào cung '' '' vậy oOo KiRitO oOo

ahihi
Xem chi tiết
Trần Quốc Đạt
6 tháng 1 2017 lúc 20:44

Thì bằng \(-2016\) chứ còn bằng bao nhiêu nữa? Đây là tính chất của hệ số góc mà.

Trần Quốc Đạt
6 tháng 1 2017 lúc 20:45

Chết, quên mất. Đáp án là \(+2016\)

Phan Quỳnh Gia
Xem chi tiết
Akai Haruma
26 tháng 7 2021 lúc 23:27

Lời giải:
Gọi $O$ là tâm đáy thì $SO\perp (ABCD)$

Ta thấy:

$BO\perp AC, BO\perp SO\Rightarrow BO\perp (AC, SO)$

Hay $BO\perp (SAC)(*)$

Gọi $T$ là trung điểm $AB$, $OH\perp ST$. 

$OT\perp AB$

$SO\perp AB$

$\Rightarrow (SOT)\perp AB$

$\Rightarrow OH\perp AB$

Mà $OH\perp ST$

$\Rightarrow OH\perp (AB, ST)$ hay $OH\perp (SAB)(**)$

Từ $(*); (**)\Rightarrow \cos a=\cos \widehat{HOB}$

Trong đó:
$BO=\frac{2\sqrt{2}}{2}=\sqrt{2}$

$SO=\sqrt{SB^2-BO^2}=\sqrt{(2\sqrt{2})^2-(\sqrt{2})^2}=\sqrt{6}$

$ST=\sqrt{SO^2+OT^2}=\sqrt{6+1}=\sqrt{7}$

$OH=\frac{SO.OT}{ST}=\frac{\sqrt{6}.1}{\sqrt{7}}=\sqrt{\frac{6}{7}}$

Vì $OH\perp (SAB)$ nên tam giác $BHO$ vuông tại $H$. Do đó:
$\cos a=\cos \widehat{HOB}=\frac{HO}{OB}=\frac{\sqrt{6}}{\sqrt{7}.\sqrt{2}}=\frac{\sqrt{3}}{\sqrt{7}}$