Những câu hỏi liên quan
Bạch Dương
Xem chi tiết
Akari
8 tháng 3 2019 lúc 19:44

https://dethihsg.com/de-thi-hoc-sinh-gioi-phong-gđt-hoang-hoa-2014-2015/

Bình luận (0)
Bạch Dương
8 tháng 3 2019 lúc 20:17

Mk cảm ơn bạn nha Akari ❤❤❤

Bình luận (0)
Akari
8 tháng 3 2019 lúc 20:18

ko có gì đâu, chuyện nên lm mà>.<

Bình luận (0)
Bạch Dương
Xem chi tiết
Xinh Thì Tích
10 tháng 3 2019 lúc 15:55

Ta có: A=(1-1/2)...........................

Mà các tử có hiệu bằng 0

suy ra: Phân số có tử bằng 0

suy ra: A=0

Vậy A=0

Bình luận (0)
Xinh Thì Tích
10 tháng 3 2019 lúc 15:56

Tích cho mk nha bn

Bình luận (0)
Nguyen Hoang Thai
10 tháng 3 2019 lúc 16:05

Ta co: (1-1/2)* (1-1/3)*(1-1/4)*........*(1-1/2016)

=1/2*2/3*3/4*.....*2015/2016

=1*2*3*.....*2015/2*3*4*.....*2016

=1/2016

Bình luận (0)
Lan Anh (Min)
Xem chi tiết
.
18 tháng 8 2020 lúc 9:58

Vì \(\left(x,y\right)=5\) nên ta có: \(\hept{\begin{cases}x⋮5\\y⋮5\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=5m\\y=5n\\\left(m,n\right)=1\end{cases}}\)

Mà \(xy=825\)

\(\Rightarrow5m.5n=825\)

\(\Rightarrow25m.n=825\)

\(\Rightarrow mn=33\)

\(\left(m,n\right)=1\), ta có bảng sau:

m133311
n331113
x51651555
y16555515

Vậy \(\left(x;y\right)\in\left\{\left(5;165\right);\left(165;5\right)\left(15;55\right);\left(55;15\right)\right\}\).

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lan Anh (Min)
18 tháng 8 2020 lúc 10:02

Cảm ơn bn qqqqq1 nhiều nhé!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Solaria Stella
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Phương
9 tháng 3 2016 lúc 12:45

3/7 + x = 6/5

x = 6/5 - 3/7 

x = 27/35

( ai tích mik mik tích lại cho )

Bình luận (0)
Yuu Shinn
9 tháng 3 2016 lúc 12:45

\(\frac{3}{7}+x=1+\frac{1}{5}\)

\(\frac{3}{7}+x=\frac{6}{5}\)

\(x=\frac{6}{5}-\frac{3}{7}\)

\(x=\frac{27}{35}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hải Nam
9 tháng 3 2016 lúc 12:46

3/7 +x =1+1/5

3/7+x=6/5

       x=27/35

Bình luận (0)
Hà Thị Thanh Hiền
Xem chi tiết
Nguyen thi thao ly
2 tháng 7 2019 lúc 16:30
ta co:2x^2-2xy=5x-y-19
2xy-2x^2=-5x+y+19 
2xy-y=2x^2-5x+19 
y(2x-1)=2x^2-5x+19
y=2x^2-5x+19/2x-1
y thuoc z thi 2x^2-5x+19chia het cho 2x-1
hay (2x-1)(x-2)+17 chia het cho 2x-1
suy ra 17 chia het cho 2x-1
say ra 2x-1 thuoc uoc cua 7
suy ra 2x-1 thuoc -1,1,7,-7
suy ra x=0,x=1,x=4,x=-3
voi x=0 suy ra y=-19
x=1 suy ra y=16
x=4 suy ra y=31/7(loai)
x=-3 suy ra y=-52/7(loai)
vay cac cap so nguyen (x;y)can tim la (1,16);(0,-19)
 
 
 
 
 
  
  
  
  
  
  
 
 
 
 
 
Bình luận (0)
Tuyến Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 2 2022 lúc 22:44

a: \(2x^3+x^2-13x+6\)

\(=2x^3-4x^2+5x^2-10x-3x+6\)

\(=\left(x-2\right)\left(2x^2+5x-3\right)\)

\(=\left(x-2\right)\left(2x^2+6x-x-3\right)\)

\(=\left(x-2\right)\left(x+3\right)\left(2x-1\right)\)

b: \(2x^2+y^2-6x+2xy-2y+5=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+2xy+y^2+x^2-4x+4-2x-2y+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)^2+\left(x-2\right)^2-2\left(x+y\right)+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2+\left(x+y-1\right)^2=0\)

=>x-2=0 và x+y-1=0

=>x=2 và y=-1

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Như Trang
Xem chi tiết
Phạm Thùy Linh
Xem chi tiết
Phương An
19 tháng 10 2016 lúc 21:47

a II
CTHH: X2O5 : gọi a là hoá tị của X.

=> a . 2 = II . 5

=> a = \(\frac{II\times5}{2}=\left(V\right)\)

I b
CTHH: H2Y : gọi b là hoá trị của Y.

=> I . 2 = b . 1

=> b = \(\frac{I\times2}{1}=\left(II\right)\)

V II
CTHH chung: XxYy

=> V . x = II . y

=> \(\frac{x}{y}=\frac{II}{V}=\frac{2}{5}\)

=> x = 2 , y = 5

CTHH: X2Y5

Bình luận (2)
Huỳnh Lê Đạt
19 tháng 10 2016 lúc 21:47

X2Y5

Bình luận (0)
AN TRAN DOAN
19 tháng 10 2016 lúc 21:53

Ta có :

Do công thức hóa học của nguyên tố X với nguyên tố O là X2O5

=>Hóa trị của X là : II * 5 : 2 = V (theo quy tắc hóa trị )(1)

Do công thức hóa học của nguyên tố Y với H là H2Y

=> Hóa trị của Y là : I * 2 : 1 = II (theo quy tắc hóa trị )(2)

Gọi công thức hóa học của X và Y là XxYy

Ta lại có :

a*x = b*y (a,b là hóa trị của X , Y )

=> V * x = II * y

=> x : y = II : V = 2 : 5

=> x = 2 và y = 5

Vậy công thức hóa học của X và Y là X2Y5

 

Bình luận (0)
tran ngoc ha chi
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Luận
31 tháng 3 2018 lúc 19:48

1,x=3 hoặc x=-2

2,x=12

3,không có x nào thỏa mãn

Bình luận (0)
Phùng Minh Quân
31 tháng 3 2018 lúc 19:50

Bài 1 : 

Ta có : 

\(\left|2x-1\right|=5\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}2x-1=5\\2x-1=-5\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=6\\2x=-4\end{cases}}}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=\frac{6}{2}\\x=\frac{-4}{2}\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-2\end{cases}}}\)

Vậy \(x=-2\) hoặc \(x=3\)

Bài 2 : 

Đặt \(A=\frac{3x+4}{x-1}\) ta có : 

\(A=\frac{3x+4}{x-1}=\frac{3x-3+7}{x-1}=\frac{3x-3}{x-1}+\frac{7}{x-1}=\frac{3\left(x-1\right)}{x-1}+\frac{7}{x-1}=3+\frac{7}{x-1}\)

Để A là số nguyên thì \(\frac{7}{x-1}\) phải nguyên \(\Rightarrow\)\(7⋮\left(x-1\right)\)\(\Rightarrow\)\(\left(x-1\right)\inƯ\left(7\right)\)

Mà \(Ư\left(7\right)=\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

Suy ra : 

\(x-1\)\(1\)\(-1\)\(7\)\(-7\)
\(x\)\(2\)\(0\)\(8\)\(-6\)

Vậy \(x\in\left\{-6;0;2;8\right\}\) thì \(A\inℤ\)

Chúc bạn học tốt ~ 

Bình luận (0)